Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, R
nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\) mol
Pt: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
......x..........0,5x
.......4R + O2 --to--> 2R2O
.......y.......0,25y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x+0,25y=0,15\left(1\right)\\m_{Mg}+m_R=6,3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Mà: \(\dfrac{m_R}{m_{Mg}}=\dfrac{3}{4}\)
=> mR = \(\dfrac{3m_{Mg}}{4}=0,75m_{Mg}\) thế vào (2)
=> mMg = 3,6 (g)
=> x = nMg = \(\dfrac{3,6}{24}=0,15\) mol thế vào (1)
=> y = nR = 0,3 mol
Mà: mMg + mR = 6,3
\(\Leftrightarrow3,6+0,3M_R=6,3\)
=> MR = 9
=> R là Beri (Be)
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)
\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)
Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)
b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)
\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)
c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)
1. Đốt cháy 10,5g hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe trong oxi ta thu được 17,1g hỗn hợp oxit. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)
- Ta có: \(m_{kim-loai}+m_{O_2}=m_{hh-oxit}\)
=> \(m_{O_2}=m_{hh-oxit}-m_{KL}=17,1-10,5=6,6\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=0,20625\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,20625.22,4=4,62\left(l\right)\)
4. Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53 gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R?
Giải:
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{5,53}{158}=0,035\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) \(\left(1\right)\)
Theo PT (1) ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,035.1}{2}=0,0175\left(mol\right)\)
Gọi x là hóa trị của kim loại R
PTHH: \(4R+xO_2-t^o->2R_2O_x\)
Lượng oxi cần dùng để đốt hết kim loại R là:
\(n_{O_2\left(pư\right)}=80\%.0,0175=0,014\left(mol\right)\)
=> \(n_R=\dfrac{0,014.4}{x}=\dfrac{0,056}{x}\)
=> \(M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{0,672}{\dfrac{0,056}{x}}=12x\)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
\(M_R\) | 12 | 24 | 36 |
Loại | Nhận(Mg) | Loại |
Vậy R là kim loại Magie (Mg)
a) Tự viết PTHH
Cách khác:
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg,Fe.
Ta có: 0,5x+0,75y=0,15
24x+56y=9,2
giải hệ ta được x=0,15,y=0,1
Từ đó nhân lên tìm khối lượng
a) 2Mg+O2->2MgO
4Fe+3O2->2Fe2O3
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Ta có: \(\frac{1}{2}n_{Mg}+\frac{3}{4}n_{Fe}=0,15\)
Gọi X là m Mg
Hay : \(\frac{1}{2}\).\(\frac{X}{24}\)+\(\frac{3}{4}.\)\(\frac{9,2-X}{56}=0,15\)
=> x=3,6=> m Mg=3,6g
m Fe=9,2-3,6=5,6g
%Mg=3,6:9,6.100=37,5%
%Fe=100-37,5=62,5%
a) Viết các PTHH xảy ra
b) Tính % về khối lượng mỗi kim oại trong hỗn hợp ban đầu
c)Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
vì pứ xra là htoan, đề lại cho 2 dữ kiện (11,8g và 18,2g) => cứ hpt mà giải
a) PTHH : \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\) (1)
\(2Cu+O_2-t^o->2CuO\) (2)
b) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\end{cases}}\Rightarrow27a+64b=11,8\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2):
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=\frac{a}{2}\left(mol\right)\) => \(m_{Al_2O_3}=102\cdot\frac{a}{2}=51a\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=n_{Cu}=b\left(mol\right)\) => \(m_{CuO}=80b\left(g\right)\)
=> \(51a+80b=18,2\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%m_{Al}=\frac{27\cdot0,2}{11,8}\cdot100\%\approx45,76\%\\\%m_{Cu}=100\%-45,76\%\approx54,24\%\end{cases}}\)
c) Theo pthh (1) và (2) : \(tổng.n_{O_2\left(pứ\right)}=\frac{3}{4}n_{Al}+\frac{1}{2}n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(pứ\right)}=4,48\left(l\right)\)
=> \(V_{kk}=\frac{4,48}{20}\cdot100=22,4\left(l\right)\)
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}m_R+m_{Mg}=6,3\\\dfrac{m_R}{m_{Mg}}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_R=2,7g\\m_{Mg}=3,6g\end{matrix}\right.\)
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
0,15 0,075
Mà \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(R\right)}=0,15-0,075=0,075mol\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
\(\dfrac{2,7}{R}\) 0,075
\(\Rightarrow\dfrac{2,7}{R}\cdot n=4\cdot0,075\Rightarrow9n=A\)
Nhận thấy n=3 thỏa mãn\(\Rightarrow R=27\Rightarrow Al\)
Câu b khuất đề nên mình ko làm đc nhé!!!
Dạ b) Tính mdd H2SO4 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B ?