K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3mol\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

0,2  <  0,3                       ( mol )

0,2       0,15       0,1           ( mol )

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,15\right).32=4,8g\)

\(n_{Al_2O_3}=0,1.80\%=0,08mol\)

\(m_{Al_2O_3}=0,08.102=8,16g\)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3mol\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

0,2      0,3      0

0,2      0,15    0,1

0         0,15    0,1

Chất dư: \(O_2\) và có khối lượng \(m_{O_2dư}=0,15\cdot32=4,8g\)

\(m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102\cdot80\%=8,16g\)

12 tháng 11 2016

Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3

5,4g +mO2 = 8,16g

mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g

c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g

 

7 tháng 1 2021

1) PO4 hóa trị III theo bảng hóa trị

=> X=III 

H hóa trị I theo bảng hóa trị

=>Y=I

CTHH : XY3

mk ko chắc nha

10 tháng 11 2016

Câu 1 :

Vì hợp chất của X với gốc PO4 là XPO4

=> X có hóa trị III

Vì hợp chất của Y với H và YH

=> Y có hóa trị I

=> Công thức hóa học của X và Y là XY3

Câu 2/

a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mO2 = mAl2O3 - mAl = 8,16 - 5,4 = 2,76 gam

c/ => mO2 = \(\frac{2,76.80}{100}\) = 2,208 gam

Chúc bạn học tốt!!!

11 tháng 2 2019

B1: Mua bột đồng,muối ăn và bột sắt về

B2: phân loại và đổ ra riêng

B3: Đổ hỗn hợp ban đầu đi, lấy cái mới mua thế vào

XONG!!!!

GOOD LUCK!!

18 tháng 10 2017

Khi tác hỗn hợp các chất thường dựa vào độ tan của các chất trong nước.

Hòa tan hỗn hợp trên vào nước. Muối ăn tan, bột đồng và bột sắt không tan. Lọc rồi tách riêng phần dung dịch và phần chất rắn.

- Sấy khô chất rắn. Sử dụng nam châm để tách riêng sắt và đồng.

- Cô cạn dung dịch, nước bay hơi hết thì thu được muối.

31 tháng 8 2017

Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt p, n, e . Do khối lượng của e rất nhỏ (ko đáng kể) nên khối lượng của nguyên tử chỉ được tính bằng tổng khối lượng của các hạt p và n. Vì các hạt p và n đều nằm ở hạt nhân nguyên tử nên khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử .

3 tháng 9 2017

Công thức tính khối lượng nguyên tử: mp + mn + me

Tuy nhiên so với khối lượng proton và notron thì khối lượng electron rất nhỏ (bằng 0.0005 đvC, còn mp = mn = 1đvC (xấp xỉ)), nên khi tính khối lượng nguyên tử ta chỉ lấy mp + mn.

mp + mn = mhạt nhân

Nên ta nói khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.

18 tháng 10 2017

SAI BỎ CHŨ Z TRÊN ĐI CÁC BN NHÉ

24 tháng 2 2017

Lời giải:

PTHH: 2Al + 3CuSO4 ==> Al2(SO4)3 + 3Cu

Đặt số mol Al phản ứng là a (mol)

Theo PTHH, nCu = 1,5a (mol)

=> mCu = 96a (gam)

Ta có: mdung dịch giảm = mCu - mAl = \(96a-27a=1,38\)

Giải phương trình, ta được \(a=0,02\left(mol\right)\)

=> Khối lượng nhôm phản ứng: mAl = \(0,02\cdot27=0,54\left(gam\right)\)

6 tháng 11 2018

sách bài tập hóa có ý

24 tháng 4 2017

Bài này dễ em tự làm được mà, nhớ lại các tính chất hóa học của kim loại và oxit là giải quyết được.

P/s: Chữ đẹp v~ =]]

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ