Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g bột nhôm cần V(l) khí oxi ở (đktc).

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2020

                                Bài làm :

A) Phương trình hóa học :

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Số mol của nhôm là :

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học ; ta có:

\(n_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=n_{O2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

B) Phương trình hóa học :

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo phần a , ta có : nO2=0,15 mol .

Theo phương trình hóa học =>nKMNO4=2.nO2=2.0,15=0,3(mol)

Khối lượng KMnO4 lí thuyết là :

\(m=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng kali pemanganat cần dùng là :

\(47,4\div100\times110=52,14\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

31 tháng 7 2020

a)ta có: \(n_{Al}=\frac{5,7}{24}=0,2\) (mol)

PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Theo PTHH, ta có: \(n_{O_2}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\) (mol)

=> \(V_{\left(đktc\right)}=0,15.22.4=3,36\) (l)

b) ta có: \(n_{KMnO_4}=2.0,15=0,3\)(mol)

PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo lý thuyết cần dùng: \(0,3.158=47,4\)(g)

-------------------------------- \(10\%KMnO_4=47,4.10\%=4,74\)(g)

------- thực tế -------------- \(m_{KMnO_4}=47,4+4,74=52,14\)(g)

1 tháng 1 2018

Câu 1

2. nCO2=4,4/44=0,1(mol)

nO2=3,2/32=0,1(mol)

=)) Vhh=(0,1+0,1) x 22,4=4,48(lít)

3. Số mol chứa trong 3.10^23 phân tử nước là:

            3.10^23/6.10^23=0,5(mol)

Câu 2.

1. PTHH : C2H5OH+ 3O2----> 2CO2 + 3H2O

2.Tỉ lệ

    Số phân tử C2H5OH : Số phân tử O2 : Số phân tử CO2 : Số phân tử H2O = 1:3:2:3

4. Số mol của C2H5OH là:

      nC2H5OH=4,6/46=0,1(mol)

                C2H5OH + 3O2-----> 2CO2 + 3H2O

Theo pt : 1 mol          3 mol       2 mol

Theo bt : 0,1mol       0,3mol     0,2mol

=) VO2=0,3 x 22,4=6,72(lít)

=)VCO2=0,2 x 22,4=4,48(lít)

1 tháng 1 2018

nSO2=2,24/22,4=0,1(mol)

mSO2=0,1*64=6,4(g)

nO2=3,36/22,4=0,15(mol)

mO2=0,15*32=4,8(g)

mhh=4,8+6,4=11,2(g)

Tại vì hết cách nên mình đăng tạm lên đây. Mặc dù không liên quan gì nhưng nếu bạn nào trả lời đc thì mình cho 2 tích ạ: ( hóa học 8)1.Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong oxi dư. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 13,1 gam hỗn hợp hai axit.a, Viết phương trình hóa học đã xảy ra.b, Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.c, Tính thêt tích khí oxi ( ở...
Đọc tiếp

Tại vì hết cách nên mình đăng tạm lên đây. Mặc dù không liên quan gì nhưng nếu bạn nào trả lời đc thì mình cho 2 tích ạ: ( hóa học 8)

1.Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong oxi dư. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 13,1 gam hỗn hợp hai axit.

a, Viết phương trình hóa học đã xảy ra.

b, Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

c, Tính thêt tích khí oxi ( ở đktc ) cần dùng để đốt cháy hết lượng hỗn hợp 2 kim loại trên.

2.Khi đun nóng KClO3 ( có MnO2 làm xúc tác ) chất này bị phân hủy tạo thành kali clorua ( KCl ) và 6,72 lít khi oxi ( ở đktc )

a, Viết phương trình hóa học xảy ra ( ghi điều kiện nếu có )

b, Tính khối lượng KClO3 cần thiết để tạo ra thể tích oxi nói trên.

 

 

1
21 tháng 1 2019

a, 2Mg + O2 ---> 2MgO

     4Al + 3O2 ----> 2Al2O3

b, Gọi số mol của MgO là x

    Gọi số mol của Al2Olà y

       2Mg + O2 ---> 2MgO

         2x                   2x

       4Al + 3O2 ----> 2Al2O3

           4y                   2y

     => 24x +27y = 7,5

          40x +102y = 13,1

=> x= 0,3

     y= 0,01

mMg= 0,3* 24= 7,2

mAl= 0,01* 27= 0,27

25 tháng 11 2018

Bọn nhân viên chó điên như:Quản lí,admin,olm,... đâu hết rồi

 Nhân các vế tương ứng của hai phương trình ta được

Giải bài tập trang 57 SGK Đại số 10: Đại cương về phương trình

Phương tình này không tương đương với phương trình nào trong các phương trình đã cho.

Giải bài tập trang 57 SGK Đại số 10: Đại cương về phương trình

b) Phương trình mới cũng không là phương trình hệ quả của một phương trình nào đã cho.