K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

2R+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2RO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\rightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R=8-4,8=3,2gam\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(n_R=2n_{O_2}=0,2mol\)

MR=\(\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(Magie:Mg\right)\)

16 tháng 12 2016

a) PTHH: 2R + O2 ==> 2RO

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3,2 gam

c) nO2 = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

=> nR = 2nO2 = 0,2 (mol)

=> MR = 4,8 / 0,2 = 24 (g/mol)

=> R là Magie (Mg)

16 tháng 12 2016

a)Phương trình hóa học: 2R + O2 -> 2RO

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR+mO=mRO

4,8+mO=8

mO=8-4,8

mO=3,2(g)

c)Số mol của 3,2 g O2 là: n=m/M=3,2/32=0,1(mol)

2R + O2 -> 2RO

2 1 2 (mol)

0,1 (mol)

Số mol của R là: 0,1*2/1=0,2(mol)

*)Số mol của RO là: 0,1*2/1=0,2(mol)(không cần ghi câu này vào, t làm tương tự cho dễ hiểu,)

Khối lượng mol của R là:M=m/n=4,8/0,2=24(g/mol)

=>R là Magie,

13 tháng 11 2016

a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=> mMg + mO2 = mMgO

c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam

 

14 tháng 11 2016

a) Ta có phương trình hóa học :

2Mg + O2 __> 2MgO

b) theo định luật bảo toàn khối lượng

=> mMg + mO2 = mMgO

c) => mO2 = mMgO - mMg

=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g

1 tháng 12 2017

a) 2KClO3------> 2KCl+ 3O2

công thức tính khối lượng:

m KClo3= m KCl+ m O2

b) m KCLo3= 14,9+9,6=24,5g

10 tháng 11 2016

a) Phương trình chữ :

Natri + Oxi ----> Natri Oxit

b) Phương trình hóa học :

4Na + O2 ----> 2Na2O

c) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mNa + mO2 = mNa2O

=> mO2 = mNa2O - mNa

=> mO2 = 5,3 - 2,3 = 3 (g)

Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là 3g

10 tháng 11 2016

a/ PTHH: Natri + Oxi \(\underrightarrow{t^o}\) Natri oxit

b/ 4 Na + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2 Na2O

c/ Ta có : mNa + mO2 = mNa2​O

=> mO2 = mNa2O - mNa

=> mO2 = 5,3-2,3=3 g

okhọc tốt nhá ok

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam

1 tháng 1 2019

a) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)

1 tháng 1 2019

a, Công thức khối lượng:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)

b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow8+m_{O_2}=16\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=8\left(g\right)\)

7 tháng 5 2017

nZn=m/M=9,75/65=0,15(mol)

=> mHCl=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\dfrac{7,3.250}{100}=18,25\left(g\right)\)

=> nHCl=m/M=0,5(mol)

PT:

Zn + 2HCl-> ZnCl2 + H2

1.............2.........1..............1 (mol)

0,15-> 0,3 -> 0,15 -> 0,15( mol)

Chất dư là HCl

=> Số mol HCl dư : 0,5 -0,3=0,2 (mol)

=> mHCl dư=n.M=0,2.36,5=7,3(gam)

b) Muối thu được là :ZnCl2

=> mZnCl2=n.M=0,15.(65+71)=20,4 (gam)

c) PT:

R2On + nH2 -> 2R + nH2O

1.................n..............2.........................n (mol)

(0,15/n)<-0,15 - > (0,3/n) -> 0,15 (mol)

Theo đề :

mR2On=8g

=> mR2On=n.M=(0,15/n).(2R+16n)

<=> 8 = \(\dfrac{0,3.R}{n}+2,4\)

=> \(\dfrac{0,3.R}{n}=5,6\)

<=> \(0,3.R=5,6.n\)

=> \(\dfrac{n}{R}=\dfrac{0,3}{5,6}=\dfrac{3}{56}\)

=> n=3

R=56

Vậy kim loại cần tìm là :Fe

7 tháng 5 2017

Bài 2: nAl=m/M=5,4/27=0,2 ( mol)

VH2SO4=250ml=0,25(lít)

=> nH2SO4=CM.V=2.0,25=0,5(mol)

PT:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

2..............3.................1.....................3 (mol)

0,2 -> 0,3 ->0,1 -> 0,3 (mol)

Chất dư là H2SO4

Số mol H2SO4 dư là : 0,5-0,3=0,2 (mol)

=> mH2SO4 dư=n.M=0,2.98=19,6 (g)

- Muối tạo thành là: Al2(SO4)3

=> mAl2(SO4)3=n.M=0,1.342=34,2(gam)

22 tháng 12 2021

1: \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

22 tháng 12 2021

còn 2 phần ai giúp iii

 

14 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/VektEN1.jpg
14 tháng 8 2019

Bài 1: nO2 = 0,25 (mol)

nSO2= 0,2 (mol)

PTHH: S + O2 -> SO2

=> nS = nO2 (p/ứ) = nSO2 = 0,2 (mol)

=> mS = 0,2.32= 6,4 (g)

b) nO2 (dư) = 0,25-0,2= 0,05 (mol)

=> mO2 dư = 0,05 . 32 = 1,6 (g)