Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam Photpho dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2023

a) Phương trình phản ứng giữa Photpho và O2:
P4 + 502 → 2P205
Phương trình phản ứng giữa P2O5 và H2O:
P205 + 3H2O → 2H3PO4
Tổng phương trình phản ứng:
P4+502 + 6H20 → 4H3PO4
b) Để tính nồng độ mol của dung dịch, ta cần biết số mol của H3PO4 trong dung dịch và thể tích của dung dich.
Số mol H3PO4 = số mol P4 đã phản ứng hết với O2 

Theo phương trình phản ứng, ta có: 1 mol P4 tạo thành 4 mol H3PO4
Nồng độ mol của H3PO4 trong dung dich:
n(H3PO4) = (3,1 g P4 / 123,9 g/mol) x (4 mol H3PO4 / 1 mol P4) = 0,099 mol
Thể tích dung dịch là 500 ml = 0,5 L
Cô đặc dung dịch từ 500 ml xuống 250 ml, nồng độ mol của dung dịch sẽ tăng gấp đôi:
C(H3PO4)= n(H3PO4) / V(dung dịch) = 0,099 mol / 0,25 L = 0,396 M
Vậy, nồng độ mol của dung dịch là 0,396 M.

12 tháng 5 2023

a) Phương trình phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam Photpho dư và cho sản phẩm tác dụng với H2O:
P4 + 502 → 2P205
P205 + 3H2O → 2H3PO4
b) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành:
 Đầu tiên, ta cần tính số mol của P4:
M(P4) = 31 x 4 = 124 g/mol n(P4) = m/M= 3,1/124 = 0,025 mol
+ Theo phương trình phản ứng, mỗi mol P4 sẽ tạo ra 2 mol H3PO4. Vậy số mol H3PO4 tạo thành là: n(H3PO4) = 2 x n(P4) = 0,05 mol
- Dung dịch có thể coi là pha rắn, о do đó khối lượng của dung dịch là khối lượng của H3PO4 tạo thành. Ta biết:
m(H3PO4) = n(H3PO4) x M(H3PO4) = 0,05 x 98 = 4,9 g
0 Thể tích dung dịch là 500 ml = 0,5 L. Vậy nồng độ mol của dung dịch là:
C = n(H3PO4)/V = 0,05/0,5 = 0,1 mol/L

Vậy nồng độ mol của dung dịch tạo thành là 0,1 mol/L.
Tóm tắt:
+ Số mol P4 = 0,025 mol
+ Số mol H3PO4 tạo thành = 0,05 mol
+  Khối lượng H3PO4 tạo thành = 4,9 g
Thể tích dung dịch = 500 ml = 0,5 L
+ Nồng độ mol của dung dịch tạo thành = 0,1 mol/L.

12 tháng 5 2023

Chỗ nào bỏ đc ạ? Cho hỏi lớp mấy thế ạ?

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g magie (Mg) trong oxi

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 5: Cho 5,6 g sắt phản ứng hoàn toàn với oxi, thu được oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.

Bài 6: Cho 13 g kẽm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính khối lượng kẽm oxit (ZnO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 7: Cho 5,4 g nhôm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên ở đktc và khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành sau phản ứng.

Bài 8: Cho 2,24 lít khí metan (CH4) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 9: Cho 11,2 lít khí etan (C2H6) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 10: Cho 16,8 g sắt tham gia phản ứng hoàn toàn thấy cần dùng vừa đủ 6,4 g oxi. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.
Mọi người giúp em với ạ (e đang cần gấp)

1
28 tháng 1 2022

dài nhiều quá

30 tháng 3 2021

chắc đề cho ở đktc nhỉ

PTHH : Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2

a) Số mol Zn tham gia phản ứng : nZn = mZn/MZn = 14,3/65 = 0,22 (mol)

b) Theo PTHH : \(\hept{\begin{cases}n_{HCl}=2n_{Zn}=0,44\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Zn}=0,22\left(mol\right)\end{cases}}\)

Thể tích khí H2 thu được ở đktc : \(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,22\cdot22,4=4,928\left(l\right)\)

Khối lượng HCl tham gia phản ứng : \(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,44\cdot36,5=16,06\left(g\right)\)

c) PTHH : 2H2 + O2 ---t0---> 2H2O

Số mol H2 tham gia phản ứng = 0,22 (mol) [ dùng toàn bộ ở a) ]

Số mol O2 tham gia phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{n_{H_2}\left(baicho\right)}{n_{H_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,22}{2}=0,11\left(mol\right)\)\(\frac{n_{O_2}\left(baicho\right)}{n_{O_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)

=> H2 hết ; O2 dư và dư 0,15 - 0,11 = 0,04(mol)

Theo PTHH : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,11\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng : \(m_{H_2O}=n_{H_2O}\cdot M_{H_2O}=0,11\cdot18=1,98\left(l\right)\)

26 tháng 12 2016

a) PTHH: Zn + HCl ====> ZnCl2 + H2

b) nZn = 6,5 / 65 = 0,1 (mol)

Theo phương trình, nZnCl2 = nZn = 0,1 (mol)

=> mZnCl2 = 0,1 x 136 = 13,6 (gam)

c) Theo phương trình, nH2 = nZn = 0,1 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)

25 tháng 12 2016

a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b)

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.

a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.

b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

1
24 tháng 3 2021

giup minh voi

24 tháng 3 2016

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\frac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

PTPƯ :

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

2 mol    3 mol

0,2 mol  0,2 mol

0,2/2 > 0,2/3

=> Al dư, bài toán tính theo \(H_2SO_4\)                    

a. \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{1}{3}.0,2=0,06\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,06.342=20,52\left(g\right)\)

b. \(n_{Al\left(TG\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2SO_{\text{4}}}=\frac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,13=0,07\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al\left(dư\right)}=0,07.27=1,89\left(g\right)\)

c. \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)

Vì hiệu suất đạt 80% nên:

\(n_{H_2}=80\%.0,2=0,16\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(l\right)\)

21 tháng 1 2022

\(n_{Fe}=0,2mol\)

\(n_S=0,1mol\)

\(n_{OH}=0,4mol\)

\(Fe+S\rightarrow FeS\)

\(0,1\leftarrow0,1\rightarrow0,1\)

Fe dư \(+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0,1\rightarrow0,1\)

\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)

\(0,1\rightarrow0,1\)

\(H+OH\rightarrow H_2O\)

\(0,4\leftarrow0,4\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1+0,1+0,4=0,6mol\)

\(\rightarrow CMH_2SO_4=\frac{0,6}{0,2}=2M\)

Bài làm

C + O2 ----to---> CO2

CO2: axit cacbonic

P + O2 ---to---> P2O5 

P2O5: axit phophoric

H + O2 ---to----> H2O

H2O: Hidro oxit

Al + O2 ----to----> Al2O3 

Al2O3: Nhôm oxit