Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 4P + 5O2 (nhiệt)=> 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mP + mO2 = mP2O5
<=> mO2 = mP2O5 - mP
<=> mO2 = 106,5 - 46,5 = 60 (gam)
Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là 60 (gam)
4P+5O2------>2P2O5
Áp dụng đlbtkl,ta có:
mP+mO2=mP2O5
<=>46,5+O2=106,5
=>mO2=60g
Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3
5,4g +mO2 = 8,16g
→mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g
c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g
PTHH: 4P + 5O2 --to--➢ 2P2O5
a) - Chất tham gia: photpho (P), khí oxi (O2)
- Chất tạo thành: đi photpho penta oxit (P2O5)
- Đơn chất:
+ Photpho: vì photpho do 1 nguyên tố P cấu tạo nên
+ Khí oxi: vì khí oxi do 1 nguyên tố oxi cấu tạo nên
- Hợp chất: đi photpho penta oxit: vì do 2 nguyên tố P và O cấu tạo nên
b) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=\dfrac{5}{4}\times0,2=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,25\times22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1\times142=14,2\left(g\right)\)
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
4P + 5O2 => 2P2O5
2-------------->1
a. mP2O5 = 1.142 = 142 (g)
b. nP2O5 = 1/2n P = \(\frac{1}{2}.\frac{155}{31}=2,5mol\)
=> mP2O5 = 2,5.142 = 355 (g)
c. nO2 =\(\frac{5}{2}nP2o5=\frac{5}{2}.\frac{28,4}{142}=0,5mol\)
=> mO2 = 0,5.32 = 16(g)
PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5
a) Theo phương trình, nP2O5 = \(\frac{2.2}{4}=1\left(mol\right)\)
=> Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 1 x 142 = 142 (gam)
b) nP = \(\frac{155}{31}=5\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nP2O5 = \(\frac{5.2}{4}=2,5\left(mol\right)\)
=> Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 2,5 x 142 = 355 (gam)
c) nP2O5 = \(\frac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nO2 = \(\frac{0,2\times5}{2}=0,5\left(mol\right)\)
=> Khối lượng oxi tham gia phản ứng: mO2 = 0,5 x 32 = 16 (gam)
Câu 1 :
Vì hợp chất của X với gốc PO4 là XPO4
=> X có hóa trị III
Vì hợp chất của Y với H và YH
=> Y có hóa trị I
=> Công thức hóa học của X và Y là XY3
Câu 2/
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mO2 = mAl2O3 - mAl = 8,16 - 5,4 = 2,76 gam
c/ => mO2 = \(\frac{2,76.80}{100}\) = 2,208 gam
Chúc bạn học tốt!!!
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
9
có phương trình: 4 P + 5 O2 → 2 P2O5 ( nhớ có nhiệt độ ấy nhé)
Áp dụng ĐLBTKL có: mP + m O2 = m P2O5
hay 3,1 + m O2 = 7,1 ↔ m O2 = 4 g
11
4P+5O2=to=>2P2O5
nP=6,2\31=0,2(mol);nO2=6,72\22,4=0,3(mol)
Theo PTHH, ta có: 0,2\4<0,3\5=>O2 dư
nO2(dư)=0,3−(0,2.54)=0,05(mol)
mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)
nP2O5=2\4.nP=2\4.0,2=0,1(mol)
mP2O5=0,1.142=14,2(g)
12
Quan sát nhận xét: lưu huỳnh cháy trong k khí vs ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 và rất ít lưu huỳnh trioxit (S03)
PTHH: S+ 02--t°--SO2
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
@Cẩm Vân Nguyễn Thị
Hùng Nguyễn
Khả Vân
Nguyễn Trần Thành Đạt
a) 2xP + yO2 \(\underrightarrow{to}\) 2PxOy
b) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_xO_y}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{P_xO_y}-m_P=7,1-3,1=4\left(g\right)\)
c) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_P=\dfrac{1}{x}\times0,1=\dfrac{0,1}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{P_xO_y}=7,1\div\dfrac{0,1}{x}\)
\(\Leftrightarrow31x+16y=71x\)
\(\Leftrightarrow16y=40x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{40}=\dfrac{2}{5}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=2;y=5\)
Vậy CTHH là P2O5