Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy trong X có các ancol có đặc điểm: số C = số nhóm OH
=> Khi đốt cháy X : \(n_{CO_2}=n_{C\left(X\right)}=n_{OH}=0,25mol\)
=> Khi phản ứng vớ Na => \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{OH}=0,125mol\)
=> V = 2,8 lít
Ta có: \(n_{COOH\left(X\right)}=n_{CO_2}=0,7mol\)
Khi đốt X có: \(n_{CO_2}=0,4mol;n_{CO_2}=0,8mol\)
Theo ĐLBT oxi có \(n_O=2n_{COOH\left(X\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=y=0,6mol\)
mC = 0,67222,40,67222,4 x 12 = 0,360 (g); mH = 0,72180,7218 x 2 = 0,08 (g)
mO = 0,6 - (0,36 + 0,08) = 0,16 (g).
%mC = 0,360,60,360,6 x 100% = 60,0%;
%mH = 0,080,60,080,6 x 100% = 13,3%;
%mO = 100% - (%C + %H) = 26,7%.
nHNO3 = 0,08.1 =0,08 mol
3Cu + 8HNO3 ➝ 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O
0,03←0,08 → 0,03 → 0,02
⇒ nCu = 0,03 ⇒ m = mCu = 1,92 g
nNO = 0,02 ⇒ VNO = 0,02.22,4= 4,48l
(Cu tác dụng với HNO3 loãng thì thường sinh ra khí NO còn HNO3 đặc thì sinh ra khí NO2)
b) m muối = mCu(NO3)2 = 0,03.188 = 5,64g
c) Cu(NO3)2 ➝ CuO + NO2 +O2
áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nCuO = nCu(NO3)2 = 0,03 mol
⇒ mCuO = 0,03.80 =2,4 g