K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

Chọn B

nO2 = 2,625; nCO2 = 2,2; nH2O = 1,85

Bảo toàn O →  nO trong X = 2,2.2 + 1,85 – 2,625.2 = 1

→  X có 1/0,1 = 10 nguyên tử O  →  X có 9 gốc amino axit

→  X có 8 liên kết peptit

mX = mCO2 + mH2O + mN2 – mO2 = 2,2.44 + 33,3 + 0,1.9.14 – 2,625.32 = 58,7g

X     +   9NaOH  →  Chất rắn + H2O

(0,1)         (1)                   → 0,1

Bảo toàn khối lượng  m = mX + mNaOH – mH2O = 58,7 + 1.40 – 0,1.18 = 96,9

1 tháng 3 2018

Chọn B

Giả sử số liên kết peptit trong X là k => số amino axit = (k+1)

=> số oxi trong X là (k + 2)

Bảo toàn  oxi : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

=> 0,1.(k + 2) + 2.2,625 = 2.2,2 + 1,85

=>k = 8 => Số N trong X là 9

=> nN2 = ½ nN(X) = 0,45 mol

Bảo toàn khối lượng : mX  = mCO2 + mH2O + mN2 – mO2 = 58,7g

nNaOH = 1 mol => nNaOH dư = 1 – 0,1.9 = 0,1 mol

nH2O = nCOOH = nX = 0,1 mol

Bảo toàn khối lượng : mrắn = mX + mNaOH – mH2O = 96,9g

14 tháng 11 2018

Chọn C.

17 tháng 8 2017

Đáp án : C

Do các amino axit chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH

Gọi là là 1 aminoaxit TQ để tạo peptit X . Vậy X là : KA-(K-1)H2O.(0,1mol).

Vậy n(OH) trong X là 2k.0,1 – (k-1).0,1

X + 58,8 lít O2 à 2,2 mol CO2 + 1,85 mol H2O . Vậy bảo toàn nguyên tố O . Ta có

n(O) trong X = 1 mol

Vậy có 2k.0,1 – (k-1).0,1 = 1 . Vậy k = 9. Có 8 liên kết peptit

X + 58,8 lít O2 à CO2 + H2O  + 9/2 N2.

                           2,2        1,85         0,45

Vậy BTKL m (X)  = 58,7 gam

Khi thủy phân X trong NaOH : (9A – 8H2O) + 9 NaOH à Muối + H2O

Vậy khối lượng chất rắn thu được là : 58,7 + 0,5.2.40 – 18.0,1 = 96,9 gam

10 tháng 3 2017

n CO2 = 2,16 mol ; n H2O = 1,84 mol ; n O2 = 2,64 mol

=> Bảo toàn O có : n O(X) = 0,88 mol

=> trong 1 phân tử X có 11 nguyên tử oxi.

Gọi sliên kết peptit là a => a + 2 = 11 => a = 9( Do còn 1 nhóm COOH)

=> Khi đốt cháy X : n N2 = 0,5. 10 . 0,08 = 0,4 mol

Bảo toàn khối lượng có : m X = 43,68 g => M X = 686 g

Xét 0,1 mol X

Ta có  n KOH phn ng = (x + 1)n X = 1 mol < n KOH ban đu => KOH dư

và n H2O = n COOH = nX = 0,1 mol

=> Bảo toàn khối lượng có: m rắn= m X + m KOH – m H2O = 34g

=>D

15 tháng 1 2016

VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).

áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.

6 tháng 4 2017

nhưng 600 chia ( 12+4+16+196) không bằng 3

1 tháng 4 2016

gọi hidrocacacbon là CxHy

phương trình: CxHy +(2x+y/2)​O2 -> xCO2 +y/2 H2O ta có: nCO2: nH2O =2:1 nên x :y/2 = 2:1 => x=y. vì là chất lỏng nên đó là benzem C6H6

30 tháng 4 2022

sao không phải là C5H5 , cũng là chất lỏng mà 

 

20 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

-Bạn ơi, mình nghĩ 0,9 phải là kg chứ đâu phải g

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.