Đốt cháy hết 12,8 g kim loại A hóa trị x phải dùng 22,4 lít khíO2(đktc).Tìm kim lo...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

$n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$

$4A + xO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_x$

Theo PTHH : 

$n_A = \dfrac{4}{x}n_{O_2} = \dfrac{0,4}{x}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,4}{x}.A = 12,8$
$\Rightarrow A = 32x$

Với x = 2 thì A = 64(Cu)

7 tháng 8 2021

                                       Số mol của khí oxi ở dktc

                                      nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Pt :                                           2X + O2 → 2XO\(|\)

                                                 2       1          2

                                                0,4    0,2

                                            Số mol của kim loại X

                                              nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

                                          ⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)

                                                Vậy kim loại x là Fe

 Chúc bạn học tốt

17 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/FSxoErT.jpg
17 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/G28g0SB.jpg
19 tháng 2 2021

\(n_{O2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(\text{mol}\right)\)

PTHH phản ứng 4R + 3O2 ---> 2R2O3

 Hệ số tỉ lệ           4   :   3         :  2

chất tham gia    0,4     0,3 

phản ứng        mol      mol

=> MR = \(\frac{m}{n}=\frac{10,8}{0,4}=27\left(\text{đvc}\right)\)

Vậy tên kim loại R là nhôm 

19 tháng 2 2021

PTHH

   4R + 3O2 -- > 2R2O3

     0,4---0,3

   Có n O2 = 0,3 ( mol )

=> n R = 0,4 ( mol )

mà m R = 10,8

 => R = 10,8/0,4 = 27 ( Al)

  Vậy R là Al

7 tháng 6 2017

- Giả sử : %mR = a%

\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%

- Gọi hoá trị của R là n

\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On

Ta có :

\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)

- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :

n

I

II

III

IV

R

18,6

37,3

56

76,4

loại

loại

Fe

loại

=> R là Fe

- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .

7 tháng 6 2017

Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3

Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)

Mà %R + %O = 100

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)

\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)

\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)

n 1 2 3
MR \(\dfrac{56}{3}\) \(\dfrac{112}{3}\) 56

Vậy công thức hợp chất là Fe2O3

8 tháng 4 2017

a. 2Mg + O2 → 2MgO

Phản ứng hóa hợp

b. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

Phản ứng phân hủy.

c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Phản ứng thế.

10 tháng 4 2017

a, nCaCO3=10/100=0,1 mol

PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O

Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol

=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)

b, nCaCO3=5/100=0,05 mol

Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol

=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l

10 tháng 4 2017

a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng

= = 0,1 mol

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,1 mol

Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:

= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g

b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:

= = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có:

= = 0,05 mol

Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:

= 24 . 0,05 = 1,2 lít



giúp vs ạ xong trc 9h tối nayBÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.K và (NO3);...
Đọc tiếp

giúp vs ạ xong trc 9h tối nay

BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (Tiếp)

Bài 1: a, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố sau và tính phân tử khối của chúng:

P (V) và O; Al và H;       Pb (II) và Cl;         H và Br;       C (IV) và O

b, Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử. Tính phân tử khối của chúng.

K và (NO3);                     Na và (PO4);          Cu (II) và SO4;      Ba và (CO3)

Bài 2: Chất saccarozơ (đường kính) là hợp chất có công thức hóa học là C12H22O11.

a, Tính phân tử khối.

b, Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố hóa học trong saccarozơ.

Bài 3: Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

Bài 4: A là oxit của 1 kim loại M chưa rõ hóa trị. Biết tỉ lệ khối lượng của M và O bằng 7/3. Xác định kim loại M và công thức hóa học của oxit A.

Bài 5: Một hợp chất oxit X có dạng R2Oa. Biết phân tử khối của X là 102 đvC và thành phần phần trăm theo khối lượng của oxi trong X bằng 47,06%. Hãy xác định tên của R và công thức của oxit X.

Bài 6: Oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi còn oxit của kim loại ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi. Tính nguyên tử khối của kim loại đó và cho biết đó là kim loại nào? Xác định công thức hóa học của 2 oxit.

Bài 7: Cho M là kim loại tạo ra 2 muối MClx ; MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x và M2Oy có thành phần về khối lượng của clo trong 2 muối có tỉ lệ là 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ là 1 : 1,352. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối và các oxit của kim loại M.

Bài 8: Khi phân tích 2 oxit và 2 hiđroxit của cùng 1 nguyên tố hóa học được số liệu sau: tỉ lệ phần % về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó bằng 20/27; tỉ lệ % về khối lượng của nhóm hiđroxit trong 2 hiđroxit đó bằng 107/135. Hãy xác định nguyên tố đó và cho biết công thức hóa học của 2 oxit và 2 hiđroxit.

 

Hướng dẫn:

- Oxit là hợp chất gồm có 2 nguyên tố trong đó 1 nguyên tố là oxi.

Công thức của oxit dạng: MxOy

Với M là KHHH của 1 nguyên tố; x,y là chỉ số

Ví dụ: Fe2O3; P2O5,…

- Hiđroxit là hợp chấp mà trong phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

Ví dụ:  Cu(OH)2; NaOH, Fe(OH)3,…

 

 

 

1
26 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

8 tháng 4 2017

Phản ứng a, b và d là phần oxi hóa khử.

+ Câu a phản ứng đốt than trong lò tỏa nhiệt tạo ta nhiệt lượng cần thiết.

+ Câu b là phản ứng khử với oxit sắt, sau phản ứng ta thu được kim loại sắt trong công nghiệp luyện kim.

+ Câu c phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống (CaO) đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình dân dụng.

+ Câu d là phản ứng hóa hợp, sản phẩm tạo thành là sắt (III) oxit, đây là phản ứng có hại, làm gỉ sắt kim loại, các vật dụng khác.


12 tháng 4 2017

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng (a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.