K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.

giúp mình giải bài này với.Mai mk có bài kiểm tra rồi

nP=\(\frac{6,2}{31}\)= 0,2 (mol)

nO2 (đktc) =\(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol)

pthh: 4P + 5O2--to--> 2P2O5

SO SÁNH \(\frac{np}{4}\) <\(\frac{nO}{5}\)

=> O2 dư sau phản ứng, P hết

=> chọn nP để tính

thep pthh nO2 đã dùng = 0,25 (mol)

=> nO2 dư = 0,3 - 0,25 = 0,05 (mol)

mO2 dư = 0,05.32= 1,6 (g)

theo pthh nP2O5 = 0,1 mol

=> mP2O5 = 0,1. 142 = 14,2 g

20 tháng 2 2017

PTHH \(4P+5O_2->2P_2O_5\)

a,Ta có

\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề ra ta có

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)

Vậy Photpho dư

\(n_{O_2}\)(phản ứng)\(=\frac{5.0,2}{4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}\left(dư\right)=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}\left(dư\right)=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

b, Theo PTHH có \(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

KL P2O5 tạo thành sau phản ứng là:

\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ

26 tháng 7 2017

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

2 tháng 12 2017

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi

16 tháng 10 2017

VSO3=VSO2=6,72(lít)

VO2=22,4-6,72=15,68(lít)

16 tháng 10 2017

a giải hẳn ra cho e dc ko ạ

24 tháng 2 2017

Lời giải:

PTHH: 2Al + 3CuSO4 ==> Al2(SO4)3 + 3Cu

Đặt số mol Al phản ứng là a (mol)

Theo PTHH, nCu = 1,5a (mol)

=> mCu = 96a (gam)

Ta có: mdung dịch giảm = mCu - mAl = \(96a-27a=1,38\)

Giải phương trình, ta được \(a=0,02\left(mol\right)\)

=> Khối lượng nhôm phản ứng: mAl = \(0,02\cdot27=0,54\left(gam\right)\)

17 tháng 9 2017

Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau

Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất

18 tháng 9 2017

nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử

vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )

H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )

29 tháng 8 2017

a, Ta có phương trình:

FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O

1 2 1 1

b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)

nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)

nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O

=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g

24 tháng 4 2017

ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)

=>mctHcl=10,95(g)

C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)

vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)

vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)

C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)

vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%

Hcl=2,19%

24 tháng 4 2017

nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)

nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)

HCl + NaOH --> NaCl + H2O

mol: 0,3 0,5

p.ứ: 0,3 0,3

sau p.ứ: 0 0,2 0,3

C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)

C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)

3 tháng 3 2017

a) Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)

PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2

Ta có: nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,2}{a}\left(mol\right)\)

=> MR = \(6,5\div\dfrac{0,2}{a}=32,5\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vì R là kim loại nên a chỉ nhận các giá trị 1, 2, 3

Xét chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là kẽm (Zn)

b, c: Đã tìm được R là Zn nên bây giờ bạn tính dễ dàng rồi!

4 tháng 3 2017

thanks bạn nhiều nhé!

5 tháng 5 2017

vô ib riêng vs tok

5 tháng 5 2017

nhắn tin ak