Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Định hướng tư duy giải
Với 4,216 gam
Để tạo được kết tủa với Ag+ thì A có CTCT dạng
A thuộc dãy đồng đẳng của axetilen -> A là ankin
Gọi CTTQ của A:CnH2n-2
A là axetilen(ko thỏa mãn)
=> \(n\ge3\)
\(n_{CO_2}=0,06mol\)
Bảo toàn C: \(\dfrac{n_A}{n_{CO_2}}=\dfrac{1}{n}\Rightarrow n_A=\dfrac{0,06}{n}\)
Để A phản ứng được với AgNO3/NH3 thì A là ank-1-in(ankin có liên kết ba ở đầu mạch cacbon)
\(C_nH_{2n-2}+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_nH_{2n-3}Ag\downarrow+NH_4NO_3\)
\(\Rightarrow n_A=n_{kt}=\dfrac{0,06}{n}\)
2,94g=mkt=nkt.Mkt=\(\dfrac{0,06}{n}\times\left(12n+2n-3+108\right)\)
Giải ra ta được n=3
Khi đó CTPT của A: C3H4
CTCT của A: \(CH\equiv C-CH_3\)
Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.
Gọi công thức phân tử của X là R-CHO
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Theo phương trình:
CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)
Có
Ta có đề bài cho dữ kiện 8 gam hỗn hợp X, là số liệu dạng khối lượng không đổi thành số mol được dấu hiệu của phương pháp bảo toàn khối lượng
Bảo toàn khối lượng cho chất X ta có: mX = mC + mH
Suy ra trong X gồm C2H2 (x mol) (HC CH) và C4H6 (y mol)
Ta có hệ
=> ankin còn lại cũng có nối ba đầu mạch.
Đáp án B.
Đáp án D
nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức
+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76
+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2
Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:
Tỉ lệ
Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là
Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là
=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO
X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol
=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8
Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1
Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH
+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)
+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH
=> Z có 3.3 = 9 đồng phân
n CO2 = 11/44 = 0,25 mol
vì A tác dụng được với AgNo3/NH3 nên A là ankin đầu mạch
gọi A là \(C_nH_{2n-2}\)
số mol A: 3,4/(12n+2n-2)=3,4/14n-2
\(C_nH_{2n-2}+\dfrac{3n-1}{2}O_2\rightarrow nCO_2+\left(n-1\right)H_2O\)
\(\dfrac{3,4}{14n-2}\) \(0.25\)
suy ra \(\dfrac{3,4}{14n-2}=\dfrac{0.25}{n}\Rightarrow n=5\Rightarrow CTPT:C_5H_8\)
A tác dụng H2 dư xúc tác Ni cho ra \(C_5H_{12}\)
suy ra CTCT A là : \(CH\equiv C-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)