Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 2;
Đặt CT của muối cacbonat kim loại là \(M_2\left(CO3\right)_x\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=\dfrac{150.1}{1000}=0,15mol\)
\(n_{CaCO3}=10:100=0,1mol\)
PT: (1) \(M_2\left(CO3\right)_x+2xHCl->2MCl_x+xH_2O+xCO_{ }_2\)
KHí A là CO2 và H2O. Cho tác dụng với \(Ca\left(OH\right)_2\) thì chỉ có CO2 phản ứng, ta có pt:
PT (2) \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO3+CO2+H2O\)
0,15 0,1
=> n Ca(OH)2 dư 0,05 mol
-> nCO2(pt2)= 0,1 mol
PT (3) : 2CO2+ Ca(OH)2 -> 2Ca(H2CO3)2
0,05
-> nCO2(pt3) = 0,05.2=0,1 mol
=> tổng nCO2= 0,1+0,1=0,2 mol
Theo pt1 => \(n_{M2\left(CO3\right)x}\)= \(\dfrac{0,2}{x}\)mol
=> m M2(CO3)x= (2M+60x).\(\dfrac{0,2}{x}\)=\(\dfrac{0,4}{x}\)+12=16,8g
<=> \(\dfrac{M}{x}\)=12
xét bảng ta đượ x=2 và m=24
=> M là Magie => CTHH: MgCO3.
Có đúng không?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2 :
PTHH :
CaO + 2HCl ----> CaCl2 + H2 (PT1)
CaCO3 + 2HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2O (PT2)
Phản ứng hoàn toàn :
Ta có : nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
=> nCaCO3 = 0,2 (mol) => nCaCl2 (PT2) = 0,2 (mol)
=> mCaCO3 = 0,2 . (40 + 12 + 48) = 20 (g)
Ta thấy : dd B có chứa CaCl2 của PT1 và PT2
Sau khi cô cạn dung dịch B thì dd còn lại muối CaCl2
Ta có : mCaCl2 (PT2) = 0,2 . (40 + 71) =22,2 (g)
=> 22,2 + mCaCl2 (PT1) = 66,6
=> mCaCl2 (PT1) = 44,4 (g)
=> nCaCl2 (PT1) = 44,4 : (40 + 71) = 0,4 (mol)
=> nCaO = 0,4 (mol)
=> mCaO = 0,4 . (40 + 16) = 22,4 (g)
b)
nHCl (cần dùng) = nHCl (PT1) + nHCl (PT2) = 0,8 + 0,4 = 1,2 (mol)
=> mHCl (cần dùng) = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
=> mdd HCl 7,3% = 43,8 : 7,3% = 600(g)
Bài 1 :
Ta có PTHH :
(1) \(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
(2) \(MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2\uparrow\)
Vì khí H2 không làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 nên nó sẽ không phản ứng
=> khí không màu sau p/ư là H2 => VH2 = 2,8(l) => nH2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,125 mol
Ta có : mkt = mCaCO3 = 10(g) => nCaCO3 = 0,1(mol)
Ta có PTHH 3 :
\(CO2+Ca\left(OH\right)2->CaCO3+H2O\)
0,1mol................................0,1mol
=> nCO2 = 0,1(mol)
=> nMgCO3 = 0,1 (mol)
a) Ta có :
%mMg = \(\dfrac{0,125.24}{0,125.24+0,1.84}.100\%\approx26,32\%\)
%mMgCO3 = 100% - 26,32% = 73,68%
b) Ta có : nHCl(1) = 2nH2 = 0,25 mol ; nCO2(2) = 2nCo2 = 0,2 mol
VddHCl = \(\dfrac{0,25+0,2}{0,5}=0,9\left(M\right)\)
Ta có : nMgCl2(1) = nH2 = 0,125 mol ; nMgCl2(2) = nCo2 = 0,1(mol)
Ta có : \(CM_{MgCl2}=\dfrac{0,125+0,1}{0,9}=0,25\left(M\right)\)
Bài 2 :
Theo đề bài ta có : nCo2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
(1) \(CaO+2HCl->CaCl2+H2O\)
(2) \(CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2\uparrow\)
0,2mol..........0,4mol..........0,2mol................0,2mol
DD B thu được là CaCl2
a) Ta có :
mCaCl2(2) = 0,2.111 = 22,2(g)
=> mCaCl2(1) = 66,6 - 22,2 = 44,4(g)
Theo PTHH 1 ta có : nCaO = nCaCl2 = \(\dfrac{44,4}{111}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng mỗi chất trong A là :
mCaO = 0,4.56 = 22,4(g)
mCaCO3 = 0,2.100 = 20(g)
b) ta có : nHCl(1) = 2nCaO = 2.0,4 = 0,8(mol)
=> nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,8 + 0,2 = 1 mol
=> mddHCl = \(\dfrac{1.36,5}{7,3}.100=500\left(g\right)\)
Vậy..............
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(Cu\left(x\right)+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2\left(x\right)+2H_2O\: \)
\(\)\(2Ag\left(y\right)+2H_2SO_4\rightarrow Ag_2SO_4+SO_2\left(0,5y\right)+2H_2O\: \)
\(SO_2\left(x+0,5y\right)+Cl_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(x+0,5y\right)+2HCl\)
\(H_2SO_4\left(x+0,5y\right)+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\left(x+0,5y\right)\)
Gọi số mol của Cu, Ag lần lược là: x, y
Ta có: \(64x+108y=11,2\left(1\right)\)
\(\Rightarrow n_{SO_2}=x+0,5y\)
\(n_{BaSO_4}=\frac{18,64}{217}\approx0,086\)
\(\Rightarrow x+0,5y=0,086\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}64x+108y=11,2\\x+0,5y=0,086\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,048\\y=0,075\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,048.64=3,072\)
\(\Rightarrow\%Cu=\frac{3,072}{11,2}=27,43\%\)
\(\Rightarrow\%Ag=100\%-27,43\%=72,57\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
PTHH: S + O2 ==to==> SO2
a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
b/ nO2 = nS = 0,1 mol
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi
=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)
Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8
=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g
mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g
mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g
nH = 4 mol
nC = 1 mol
CTHH : CH4
Đốt cháy 12,15g kim loại nhôm trong bình kín có chứa 0,9.1023 phân tử O2. Phản ứng kết thúc thu được chất rắn A.
a. A gồm những chất nào? m bao nhiêu
b. Tính% theo khối lượng mỗi chất trong A
c. Hòa tan hết A bắng lượng vừa đủ dd H2SO4 9,8% được dd B. Tính C% muối trong dd B.
----
a) nAl = 12,15/27= 0,45(mol)
nO2= \(\frac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
Ta có: 0,45/4 > 0,15/3
=> Al dư, O2 hết, tính theo nO2
Rắn A có Al dư, Al2O3.
nAl(dư)= 0,45 - 4/3 . 0,15= 0,25(mol)
=> mAl(DƯ)= 0,25. 27= 6,75(g)
nAl2O3= 2/3. nAl= 2/3. 0,15= 0,1(mol)
=> mAl2O3= 0,1.102= 10,2(g)
=> mAl= mAl(dư)+mAl2O3= 6,75+10,2= 16,95(g)
b) %mAl= \(\frac{6,75}{16,95}.100\approx39,823\%\)
=> %mAl2O3\(\approx100\%-39,823\%\approx60,177\%\)
c) PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
0,25_____________0,375____0,125_______0,375(mol)
Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2O
0,1____0,3______0,1_____0,3(mol)
nH2SO4= 0,375+0,3= 0,675(mol)
=> mH2SO4= 0,675.98=66,15(g)
=> mddH2SO4= (66,15. 100)/9,8=675(g)
nAl2(SO4)3= 0,125+0,1= 0,225(mol)
=> mAl2(SO4)3= 0,225.342=76,95(g)
mddsau= mA+ mddH2SO4 - mH2= 16,95+ 675-0,375.2=691,2(g)
=> \(C\%ddAl_2\left(SO_4\right)_3=\frac{76,95}{691,2}.100\approx11,133\%\)