Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sơ đồ phản ứng:
\(A+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)
Dựa vào sản phẩm cháy, A chắc chắn chứa C và H, có thể chứa O.
Ta có:
\(n_{CO2}=n_{C.trong,A}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H.trong,A}=2n_{H2O}=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C+m_H=12.1+2.1=14\left(g\right)< 30\)
\(\Rightarrow m_O=30-14=16\left(g\right)\)
\(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H:n_O=1:2:1\) nên A có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\)
Vì \(M_A=60\Rightarrow30n=60\)
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy A là C2H4O2
a) A chứa C, H, O
b) A là C2H4O2C2H4O2
Giải thích các bước giải:
Sơ đồ phản ứng:
A+O2→CO2+H2OA+O2→CO2+H2O
Dựa vào sản phẩm cháy, A chắc chắn chứa C và H, có thể chứa O.
Ta có:
nCO2=nC trong A=22,422,4=1 mol; nH2O=1818=1 mol→nH trong A=2nH2O=2 molnCO2=nC trong A=22,422,4=1 mol; nH2O=1818=1 mol→nH trong A=2nH2O=2 mol
→mC+mH=12.1+2.1=14 gam < 30→mO=30−14=16 gam→nO=1616=1 mol→mC+mH=12.1+2.1=14 gam < 30→mO=30−14=16 gam→nO=1616=1 mol
→nC:nH:nO=1:2:1→nC:nH:nO=1:2:1 nên A có dạng (CH2O)n(CH2O)n
Vì MA=60→30n=60→n=2MA=60→30n=60→n=2
Vậy A là C2H4O2
Nếu sai mong bạn bỏ qua.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có : Sau khi đốt A thu được H2O và CO2 .
=> A chứ nguyên tố H và C và có thể có nguyên tố O .
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{\left(C\right)}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\\n_{\left(O\right)}=2n_{CO_2}=2.1=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2O}=\frac{m}{M}=\frac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{\left(H\right)}=2n_{H_2O}=2\left(mol\right)\\n_{\left(O\right)}=n_{H_2O}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
-> \(n_{\left(O\right)}=n_{\left(O\right)}+n_{\left(O\right)}=2+1=3\left(mol\right)\)
-> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{\left(C\right)}=n.M=1.12=12\left(g\right)\\n_{\left(H\right)}=n.M=2.1=2\left(g\right)\\n_{\left(O\right)}=n.M=16.3=48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_A=m_{\left(H\right)}+m_{\left(C\right)}=12+2=14\left(g\right)>0\)
=> Trong A còn có : O .
Vậy trong A có 3 nguyên tố là C, H và O .
=> \(m_{\left(O\right)}=30-14=16\left(g\right)\)
=> \(n_{\left(O\right)}=\frac{m}{M}=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
b, Ta có : \(n_{\left(C\right)}:n_{\left(H\right)}:n_{\left(O\right)}=1:2:1\)
=> Công thức tổng quát của A là : \(\left(CH_2O\right)_n\)
Mà \(M_A=60\)
=> \(\left(CH_2O\right)_n=30n=60\)
=> \(n=2\)
Vậy công thức hóa học của A là : \(C_2H_4O_2.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A là chất hữu cơ chỉ chứa 2 nguyên tố là C và H suy ra A có dạng \(C_xH_y\)
Ta có:
\(n_{H2O}=\frac{m}{18}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2O.trong.A}=2n_{H2O}=\frac{m}{9}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_H=\frac{m}{9}\left(g\right)\Rightarrow m_C=m-\frac{m}{9}=\frac{8m}{9}\Rightarrow n_C=\frac{2m}{27}\)
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=\frac{2m}{27}:\frac{m}{9}=2:3\)
A có dạng (C2H3)n
Vì số H chẵn nên n chẵn và A là khí nên không quá 4C suy ra n=2
Vậy A là C4H6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nC2H2 = 1/26 (mol)
Đốt cháy 1/26 mol C2H2 tỏa ra 49,98 kJ
=> Đốt cháy 1 mol C2H2 tỏa ra x kJ
=> x = 1 x 49,98 : (1/26) = 1299,48 kJ
=> ${\Delta _r}H_{298}^0$ = -1299,48 kJ (vì đây là phản ứng tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TH1a:
\(C_nH_{2n+2}+\left(\frac{3n+1}{2}\right)O_2\rightarrow nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
\(\Rightarrow1+\frac{3n+1}{2}=n+n+1\)
\(\Leftrightarrow2+3n+1=2\left(2n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow n=1\left(CH_4\right)\)
TH2b:
\(n_{O2}=n_{H2O}\)
\(\Rightarrow\frac{3n+1}{2}=n+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\left(CH_4\right)\)
TH3c:
\(n_{CO2}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2O}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{CO2}< n_{H2O}\Rightarrow\) Ankan là CnH2n+2
\(\Rightarrow n_{ankan}=\frac{0,4}{n}=\frac{0,6}{n+1}\)
\(\Leftrightarrow n=2\left(C_2H_6\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đốt cháy 3 gam một chất hữu cơ A thu được 6,6g Co2 và 3,6g H2O
a/ xác định công thức của A .Biết khối lượng phân tử của A là 60 đvC
b/ viết CTCT có thể của A
---
a) nCO2= 6,6/44= 0,15(mol) -> nC= 0,15 (mol) => mC= 1,8(g)
nH2O= 0,2(mol) -> nH=0,4(mol) => mH= 0,4(g)
Vì: mC+mH=1,8+0,4= 2,2 <3
=> Hợp chất hữu cơ A gồm 3 nguyên tố: C,H,O mO= 3-2,2=0,8 (g)
=> nO= 0,05(mol) Gọi CTTQ A là CxHyOz (x,y,z: nguyên , dương)
x:y:z= nC:nH:nO= 0,15:0,4:0,05=3:8:1 => CT đơn giản của A là (C3H8O)a
Ta có: \(M_{\left(C_3H_8O\right)_a}=60\\ \Leftrightarrow60a=60\\ \Leftrightarrow a=1\)
=> CTPT A: C3H8O
b) CTCT: \(CH_3-CH_2-CH_2-OH\)
CH3-CH(OH)-CH3
\(C_2H_5-O-CH_3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch :
Biết số mol NaOH (0,3 mol) nhiều hơn 2 lần số mol SO 2 (0,1 mol) vậy sản phẩm là muối Na 2 SO 3 . Ta có PTHH :
SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O
- Khối lượng của dung dịch sau phản ứng :
m dd = 146,6 + 3,4 = 150 (g)
- Khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng :
m Na 2 SO 3 = 126.0,1 = 12,6g
m NaOH dư = 40.(0,3 - 0,2) = 4g
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :
C % Na 2 SO 3 = 12,6/150 x 100% = 8,4%
C % NaOH dư = 4/150 x 100% = 2,67%
\(n_{CO2}=\frac{0,88}{44}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=n_{CO2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,02.12=0,24\left(g\right)\)
\(n_{H2O}=\frac{0,36}{18}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=0,02.2=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_H=0,04.1=0,04\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2;H2O
→ A chứa C, H hoặc có thể chứa O
Mà mC + mH < mA
→A chứa C, H, O
\(\Rightarrow n_O=\frac{0,6-0,24-0,04}{16}=0,02\left(mol\right)\)
A có dạng CxHyOz
\(x:y:z=0,02:0,04:0,02=1:2:1\)
\(CTTQ:\left(CH_2O\right)_n\)
\(\Rightarrow M_{\left(CH2O\right)2}=60\Leftrightarrow30n=60\)
\(\Rightarrow n=2\)
Vậy CTPT của hợp chất là C2H4O2
Xem lại đề giúp nha :)