Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Gọi kim loại là R.
Bảo toàn khối lượng:
mO = 16,2 - 13 = 3,2
=> nO2= 0,1 (mol)
2R + O2→ 2RO
0,2 0,1
MR = 65(Zn)
PTHH: R+O--->RO
Theo đb: 13g 16,2g
Theo PT: R R+16
Ta có: 13(R+16)=16,2R
⇔13R+208=16,2R
⇔3,2R=2008
⇔R=65
Vậy kim loại R là Zn
số mol hí thu được là:\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)
0,2 0,2 (mol)
\(M_X=\frac{m}{n}=\frac{13}{0,2}=65\left(đvC\right)\)
→kim loại hóa trị II có M=65 là kẽm (Zn)
X+H2SO4\(\rightarrow\) XSO4+H2
n của h2 =0,2 mol\(\Rightarrow\) n của X=0.2 \(\Rightarrow\) Mcủa X=13:0,2=....
tra bảng tuần hoàn là ra x
gọi kim loại đó là A
2A + O2 ==> 2AO
0,2<==0,1
ta có :
mO2= 16,2-13= 3,2 g
=> nO2= 3,2/32= 0,1 mol
MA= 13/0,2=65 g
=> A là kẽm (Zn)
Mình cũng không biết làm bạn ạ :<