K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

+ động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là cấu tạo từ 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống phần lớn chúng có kích thước hiển vi

+ Sinh sản theo kiểu vô tính (phân đôi, phân nhiều)

- Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

+ Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

+ Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bới hay roi bơi hoặc tiêu giảm

+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

- đặc điểm của động vật sống kí sinh

+ Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

+ Dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

+ Cơ quan di chuyển tiêu giảm

- Đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh sống tự do

+ Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào

+ Dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

+ Cơ quan di chuyển phát triển: lông bơi, roi bơi, chân giả

21 tháng 8 2017

Câu 1. Các đặc điểm chung của động vật?

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
1. Đặc điểm về cấu tạo.
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.


Câu 2. Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?

Động vật có rất nhiều ý nghĩa với con người:
1. Lấy thịt
2. Lấy lông
3. Giữ nhà. (chó)
4. Cưỡi (Ngựa)

5.Thể thao

..................

21 tháng 8 2017

1, Động vật hợp chung thành một ‘giới’, gọi là ‘Giới động vật’, ngang hàng với ‘Giới thực vật’.
Động vật có bốn đặc điểm chung nhất là:
- Có khả năng di chuyển;
- Dị dưỡng (thức ăn của động vật là các sinh vật khác, bao gồm trong đó cả động vật lẫn thực vật; còn thực vật thì thuộc loại ‘tự dưỡng’, tự tổng hợp được ‘thức ăn’ cho chính chúng, ‘quang hợp’ là một trong các ví dụ về cơ chế tự tạo chất dinh dưỡng của thực vật, động vật không có khả năng này).
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Tế bào các cơ thể động vật không có vách cứng (thành xen-lu-loz) như ở thực vật mà chỉ là một màng protein mỏng.
Động vật được phân chia thành nhiều "giống", những "chủng loài" giống nhau tập hợp lại thành "loài", những "loài" giống nhau tập hợp lại thành "họ", những "họ" giống nhau tập hợp lại thành "bộ", rồi "bộ" lại tập hợp thành "lớp", cuối cùng "lớp" tập hợp thành "Ngành"."Ngành" là đơn vị lớn nhất trong phân loại. Hiện nay, giới động vật được phân thành trên 20 ngành.

2, Ý nghĩa của động vật đối vs đời sống con người:
+) Có lợi:
- Thức ăn lấy thịt, trứng, sữa, ...
- Hàng mĩ nghệ, dệt, da: sừng, lông, ...
- Góp phần làm đất tơi xốp: giun đất
- Làm cảnh: san hô, thú nuôi trong sở thú, ..., xiếc: cá heo, khỉ, ...
- Dược phẩm
- Làm sạch nước: trai sông
- Làm vật thí nghiệm: chuột bạch,...
+) Có hại:
- Gây bệnh cho người: giun, sán, ...
- Phá gỗ, đồ dùng: chuột, mối, gián, hà, ...
- Phá hại mùa màng: chuột, dơi, ốc bươu vàng, ...

19 tháng 10 2017

-đặc điểm chung của động vật:có khả năng di chuyển,có hệ thần kinh và giác quan, sống dị dưỡng

-ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người:

+làm cân bằng hệ sinh thái

+để làm thức ăn cho con người

+cung cấp nguyên liệu làm thực phẩm,quần áo,đồ trang sức,...

+Dùng làm thí nghiệm

+Hỗ trợ cho con người trong :lao động, giải trí,thể thao, bảo vệ an ninh.

+tuy nhiên ,1số loài có hại tới con người:muỗi,ruồi,gián,...

20 tháng 10 2017

cảm ơn nhoahahahahahahaĐề kiểm tra 1 tiết - Đề 1

5 tháng 10 2016

Đặc điểm chung:

- Kích thước hiển vi

- Cấu tạo 1 tế bào

- Trao đổi khí qua màng cơ thể

Vai trò:

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho các động vật nhỏ dưới nước

- Có ý nghĩa về địa chất

* Có hại:

- Gây bệnh cho người và động vật

+ Đặc điểm chung:

- Kích thước hiển vi.

- Cấu tạo đơn bào (gồm 1 tế bào), đơn giản.

- Trao đổi khí qua màng cơ thể.

+ Vai trò:

- Lợi ích:

  • Làm thức ăn cho các động vật nhỏ dưới nước.
  • Làm sạch nước.
  • Có ý nghĩa về địa chất.

- Tác hại:

  • Một số loài có hại gây bệnh cho người và động vật.
13 tháng 9 2016

Câu 1 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 2 : 

- Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển.
- Dinh dưỡng kiểu động vật (dị dưỡng).
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh (phân đôi và phân nhiều).
Câu 3 : 

- Có kích thước hiển vi.
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

- Hầu hết sinh sản vô tính.

 

13 tháng 9 2016

1.

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.

2

Cơ quan di chuyển phát triển, kiểu dinh dưỡng động vật và là một mắc xích thức ăn.
3.

Cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập. Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

4.

ĐVNS là thức ăn của các giáp xác nhỏ, giáp xác nhỏ là thức ăn của cá. ĐVNS ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ trong nước nên làm sạch nước

25 tháng 12 2016

1.Động vật nguyên sinh:

1.1. Đặc điểm chung
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
1.2.Vai trò
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ,
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.
-Có ý nghĩa về mặt địa chất
Tác hại
- Gây bệnh ở động vật và ở người
6.
-Cơ thể gồm có 3 phần:
+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang
+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng
+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn
-Đời sống:Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ. ruộng, sóng, mới...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...)
5.-Cấu tạo ngoài:
+ Hình trụ dài 25 cm
+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun
không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người.
-Cấu tạo trong:
+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng tới hậu môn
+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.
4.
-Cơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng,có vỏ giáp cứng bao bọc:
+Phần đầu – ngực có: giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân ngực (càng và chân bò)
+Phần bụng phân đốt rõ, gồm chân bụng (chân bơi) và tấm lái.
-Dinh dưỡng:
*Tiêu hóa:
+Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
+ Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày và hấp thụ ở ruột.
*Hô hấp: bằng mang.
*Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
3.Cấu tạo ngoài:
-Cơ thể hình lá, dẹp, đối xứng hai bên, có màu đỏ máu.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
*Vòng đời của sán lá gan:
Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)
*Đặc điểm chung:
+Cơ thể dẹp , đối xứng hai bên.
+Phân biệt đầu , đuôi , lưng , bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh , chưa có hậu môn.
2.*Hình dạng ngoài
-Hình trụ dài:
+ Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể.
+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng toả ra.
+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển:
+ Di chuyển kiểu sâu đo.
+Di chuyển kiểu lộn đầu.
-Cấu tạo trong:
*Thành cơ thể gồm 2 lớp:
- Lớp ngoài gồm:
+ Tế bào gai
+ Tế bào thần kinh
+ Tế bào sinh sản
+ Tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong:
+ Tế bào mô cơ tiêu hoá
* ở giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa(ruột túi)
-Dinh dưỡng:
Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng.
Thức ăn được tiêu hoá trong ruột túi.
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.
-Sinh sản:
Mọc chồi: Khi có đầy đủ thức ăn thủy tức sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi để hình thành cơ thể mới.
Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh, sau đó tiến hành phân chia để tạo thành cơ thể mới.
Tái sinh: Là khả năng hình thành các bộ phận còn thiếu từ một phần cơ thể thủy tức.
-Sinh sản của san hô:chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô.
Nhớ tick cho mình nhoa!!!!!
 
 
 
 
 


 

25 tháng 12 2016

Câu 5:

Cấu tạo của giun đũa:
*Cấu tạo ngoài:
_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn
_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài
_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ
*Cấu tạo trong:
_Lớp biểu bì và cơ dọc ở thành cơ thể phát triển
_Có khoang cơ thể chưa chính thức
_Ống tiêu hóa thẳng, có hậu môn
_Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc

15 tháng 12 2016

Câu 1 :

* Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;

- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu gim.

- Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

* Cơ thể động vật nguyên sinh đơn giản nhưng có thể tồn tại đến ngày nay vì :

- Do chúng có những biến đổi, đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống

- Do được các nhà khoa học nghiên cứu, bảo vệ, kích thích nòi giống sinh trưởng

Câu 2

* Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang:

- Cơ thể có đối xứng toả tròn.

- Ruột dạng túi. Sống dị dưỡng

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

* Phân biệt

Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống cố định Nhóm ruột khoang thích nghi với đời sống di chuyển - Cơ thể hình trụ, có bộ xương đá vôi - Miệng ở phía trên, có tua miệng - Thích nghi với lối sống ăn bám, ăn động vật nhỏ - Sinh sản vô tính và hữu tính - Cơ thể hình dù, đối xứng toả tròn - Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ - Di chuyển bằng các tua miệng

P/s : Do time ko có nên mik tạm làm đến đây, chiều về mik làm tiếp nhé

15 tháng 12 2016

Câu 3 :

* Đặc điểm chung của lớp Sâu bọ

- Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng.

- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.

* Ưu thế của hoạt động bay : Thích nghi với đời sống trên không, kiếm ăn được nhìn từ trên xuống nên kiếm ăn rất dễ dàng ( VD : châu chấu ... )

Câu 4 :

* Đặc điểm chung của ngành Chân khớp :

- Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt

- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể

- Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ thể. Do đó có chức năng như xương, nên được gọi là bộ xương ngoài

* Động vật lớp Sâu bọ đa dạng nhờ : môi trường sống, số lượng loài, tập tính, cấu tạo

Câu 5 : Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường

Câu 6 :

* Cơ thể nhện chia làm 2 phần : Đầu - ngực, bụng

* Các phần phụ và chức năng của nó :

- Phần đầu - ngực :

+ Đôi kìm : bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác : cảm giác khứu giác và xúc giác

+ 4 đôi chân bò : di chuyển và chăng lưới

- Phần bụng :

+ Đôi khe thở : hô hấp

+ Lỗ sinh dục : sinh sản

+ Các núm tuyến tơ : sinh ra tơ nhện

1 tháng 11 2016

Bài 1: (trang 38 SGK Sinh 7)

Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Đáp án

– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Bài 2: (trang 38 SGK Sinh 7)

Em hãy kế tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

Đáp án

Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn có). Các vùng gần biển còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.

Bài 3: (trang 38 SGK Sinh 7)

Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?

Đáp án
Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Bài 4: (trang 38 SGK Sinh 7)

San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?

Đáp án

San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,… là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.

Học tốt nhé !!

1 tháng 11 2016

thankslimdim

14 tháng 2 2017

Câu 1 :

- Lưỡng cư là động vật có xương sống

- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn

- Da trần, ẩm ướt

- Hô hấp bằng phổi và da

- Di chuyển bằng 4 chi

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha

- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

- Là động vật biến nhiệt

Câu 2 :

- Thực phẩm : ếch đồng ...

- Dược phẩm : xương, thịt cóc ...

- Nông nghiệp : tiêu diệt sâu bọ

- Vật thí nghiệm : ếch đồng

14 tháng 2 2017

Câu 3 :

- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn

- Da khô, vảy sừng khô

- Cổ dài

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai

- Chi yếu có vuốt sắc

- Phổi có nhiều vách ngăn

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu)

- Máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha

- Là động vật biến nhiệt

- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong

- Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc. giàu noãn hoàng.

Câu 4 :

- Nông nghiệp : tiêu diệt sâu bọ

- Thực phẩm có giá trị : ba ba, ...

- Dược phẩm : rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa...

- Sản phẩm mĩ nghệ : vảy đồi mồi, da thuộc của trăn và rắn...