K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2016

Câu 1:

Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
Nguyên nhân:

 Nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi cùng với sự tàn phá tràn lan rừng của con người để phục vụ nhu cầu đời sống con người

 

4 tháng 5 2016

:D

quan sát hình 11.2 (SGK) cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:- trứng sán lá không gặp nước-ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp-ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất-kén sán bám vào rau, bèo...chờ mải mà ko gặp trâu bò ăn...
Đọc tiếp

quan sát hình 11.2 (SGK)

Bài tập Tất cả

 cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:

- trứng sán lá không gặp nước

-ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp

-ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất

-kén sán bám vào rau, bèo...chờ mải mà ko gặp trâu bò ăn phải

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

-sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

m.n giúp mk vsgianroi

5
2 tháng 10 2016

- Trứng sán lá không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng

- Ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp => Ấu trùng sẽ chết

- Ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất => Ấu trùng không phát triển được nữa

- Kén sán bám vào rau, bèo...chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

- Sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh :

+ Mắt và lông bơi tiêu giảm

+ Giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển

+ Khi gặp nước, ấu trùng sán có lông bơi -> thích nghi với đời sống bơi lội

+ Khi chui ra khỏi ốc ruồng, hình thành kén, kén có đuôi -> thuận lợi cho việc di chuyển, bám vào cây cỏ thuỷ sinh trên mặt nước

23 tháng 10 2016

1.Sán lá gan sẽ ko phát triển bình thường hoặc trứng sẽ bị thối rửa, ấu trùng sẽ bị chết ko thể gây hại được.

2.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.

8 tháng 6 2019

Chọn C

17 tháng 5 2016

1/ Các hình thức sinh sản ở động vật là: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 1 cá thể.

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 2 cá thể.

2/ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học: Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá (Động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh hình mạng lưới (Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở Động vật có xương sống

3/ Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.

Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại

VD: Mèo bắt chuột.

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.

VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.

VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại

VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được

11 tháng 12 2016

săn mồi ,tự vệ,sống thành xã hội, chăm sóc con non

 

10 tháng 12 2016

các bạn giúp mình nha! tớ tích cho.

 

17 tháng 8 2017

Động vật dùng làm thí nghiệm:

- học tập, nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, mèo, khỉ, thỏ, lợn, cừu, chó...

- Thử nghiệm thuốc: Chuột bạch, khỉ, chuột chũi trụi lông, thỏ...

Động vật hỗ trợ con người:

- Lao động: Trâu, bò, voi, ngựa...

- Giải trí: Chó, cá heo, khỉ, voi, gấu...

- Thể thao: Voi, ngựa, bò tót, trâu (Đồ Sơn)...

- Bảo vệ an ninh: Chó, chuột, cá, ong...

Chúc bạn đạt điểm cao :))

17 tháng 8 2017

1. Động vật dùng làm thí nghiệm:

A. Học tập, nghiễn cứu khoa học.

VD: chuột bạch, ếch

B. Thử nghiệm thuốc.

VD: chuột bạch, khỉ

2. Động vật hỗ trợ con người trong:

A. Lao động.

VD: Trâu, bò, ngựa

B. Giải trí.

VD: Cá heo, voi, gấu, khỉ

C. Thể thao.

VD: Ngựa, trâu, gà

D. Bảo vệ an ninh.

VD: chó

28 tháng 4 2016

1.Có 2 hình thức sinh sản ở động vật là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

-hình thức sinh sản vô tính:không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với té bào sinh dục cái trong sự thụ tinh

-hình thức sinh sản hữu tính:có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh

2.Vai trò của lớp thú là:

-cung cấp nguồn dược liệu quý như:sừng ,nhung của hươu nai,xương(hổ,gấu,...),mật gấu

-nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị như:da,lông(hổ,báo,...),ngà voi,sừng(tê giác,trâu,bò,...),xạ hương(tuyến xạ hươu xạ,cầy giông,cầy hương)

-vật liệu thí nghiệm(chuột nhắt,chuột lang,khỉ,..)

-cung cấp thực phẩm (lợn,trâu,bò,...)

-cung cấp sức kéo quan trọng(trâu,bò,ngựa,voi,...)

-nhiều loài thú ăn thịt như chồn,mèo rừng,cầy,... có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

3.Đặc điểm chung của lớp chim là:

-chim là những động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và những điều kiện sống khác nhau.

-mình có lông vũ bao phủ

-chi trước biến đổi thành cánh

-có mỏ sừng

-phổi có mạng ống khí,có túi khí tham gia vào hô hấp

-tim 4 ngăn,máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

-là động vật hằng nhiệt

-trứng lớn có vỏ đá vôi,được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố,mẹ

28 tháng 4 2016

1. có 2 hình thức sinh sản:

- sinh sảnh vô tính là hình thức sinh sản ko có tế bào sinh dục đực vsf tế bào sinh dục cái kết hợp vs nhau. có 2 hình thức chính:+ sự phân đôi cơ thể  . vd trùng biến hình

                                                                 + mọc chồi. vd thủy tức

- sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản  có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

2. Vai trò của lp thú là: 

- cung cấp nguồn dược liệu quý : sừng, nhung, xương hổ, gấu, hươu nai,.... mật gấu

- cung cấp nguyên liệu để lm đồ mĩ nghệ : da, lông hổ, lông báo, lông cừu,..

- dùng để lm vật thí nghiêm : chuột

- cung cấp nguồn thực phẩm cko con người : thịt lợn, thịt bò, thịt gà ,...

3. đặc điểm chung của lp chim là: 

Chim là động vật có xương sống thik nghi cao đối vs sự bay lượn và vs những điếu kiện sống  khác nhau. chúng có những đặc điểm chung sau: + mk có lông vũ bao phủ

+ chi trước biến đổi thành cánh.

+ mỏ có sừng

+ phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp.

+ tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt

hihi chúc pn thi tốt và đạt điểm cao nhé

19 tháng 4 2016

có diều, có dạ dày cơ, dạ dày tuyến

20 tháng 4 2016

hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh ,có thêm diều,dạ dày tuyến và dạ dày cơ,tốc độ tiêu hóa cao hơn so với bò sát

đề thi hk II trường THCS Minh Khai, TP. Hà zang :DDDDDDDDDDDDDDDDDDDSINH HỌC :câu 1: hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đócâu 2: trình bày các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm độ đa dạng sinh học? theo em cần làm j để duy trì độ đa dạng sinh họccâu 3: vì sao nói thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất?câu 4: vì sao hiện...
Đọc tiếp

đề thi hk II trường THCS Minh Khai, TP. Hà zang :DDDDDDDDDDDDDDDDDDD

SINH HỌC :

câu 1: hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó

câu 2: trình bày các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm độ đa dạng sinh học? theo em cần làm j để duy trì độ đa dạng sinh học

câu 3: vì sao nói thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất?

câu 4: vì sao hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn sự đẻ trứng ở chim, bò sát, lưỡng cư, cá?

câu 5: nêu tên những đại  diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có 1 hình thức di chuyển

lưu ý: những câu trên chỉ mang tính chất tham khảo, ko giám chắc có hết trong bài thi , ko cần các bạn đau

          ai muốn tham khảo đề địa, sử, lí thì rep luôn trong phần trả lời

20

ko cần trả lời đau

Tỉnh Bạn Hà ăn cơm Rang