K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

*Động vật khác với thực vật ở chỗ :

- Có khả năng di chuyển .

-Có hệ thần kinh và giác quan.

-Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể.

28 tháng 8 2017

Động vật khác thực vật ở đặc điểm:

1. Có khả năng di chuyển

2. Có hệ thần kinh và giác quan

3. Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể

CHÚC BẠN HỌC TỐT! hihi

Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng...
Đọc tiếp
  1. Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?
  2. Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?
  3. Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?
  4. Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?
  5. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
  6. Nêu lợi ích của giun đất ở đối với đất trồng.
  7. Để giúp nhận biết các đại diện nghành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
  8. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn để lại vệt sáng trên lá cây chất nhờn đó có tác dụng gì?
  9. Tôm đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Cơ quan nào giúp tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa?
3
7 tháng 1 2018

Câu 1 :

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

Câu 2 :

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.


7 tháng 12 2016

trả lời giúp mik ik mik cần gấp

 

24 tháng 11 2017

Tế bào hầu cầu nha bn ^ ^

24 tháng 11 2017

Đáp án đúng là tế bào hồng cầu

12 tháng 12 2016

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:

+ Có kích thước hiển vi

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)

Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:

Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.

24 tháng 12 2016

Vai trò:

+Làm thức ăn cho người và động vậtầng

+Làm đồ trang trí,trang sức

+Làm sạch môi trường nước

+Có giá trị xuất khẩu

Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát

triển bình thường

6 tháng 12 2019
+ Có khả năng di chuyển
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2  
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời
Câu 1: Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào ? A. Có chân giả B. có di chuyển tích cực C. Sống tự do D. Có hình thành bào xác Câu 2: Trùng roi hô hấp bằng cách nào ? A. Qua không bào co bóp B. Sự TĐK qua màng tế bào C. Cả a và b đúng D. Cả a và b sai Câu 3: Động vật nguyên sinh nào trong quá trình dinh dưỡng...
Đọc tiếp
  • Câu 1:

    Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào ?

    • A. Có chân giả
    • B. có di chuyển tích cực
    • C. Sống tự do
    • D. Có hình thành bào xác
  • Câu 2:

    Trùng roi hô hấp bằng cách nào ?

    • A. Qua không bào co bóp
    • B. Sự TĐK qua màng tế bào
    • C. Cả a và b đúng
    • D. Cả a và b sai
  • Câu 3:

    Động vật nguyên sinh nào trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hoá ?

    • A. Trùng roi
    • B. Trùng biến hình
    • C. Trùng giày
    • D. Trùng kiết lị
  • Câu 4:

    Sự trao đổi khí ở thuỷ tức được thực hiện nhờ bộ phận nào ?

    • A. Miệng
    • B. Khoang ruột
    • C. Thành cơ thể
    • D. Gai cảm giác
  • Câu 5:

    Sinh sản mọc chồi ở thuỷ tức và san hô khác nhau như thế nào ?

    • A. Sinh sản mọc chồi ,cơ thể con không tách rời ra mà dính với nhau thành tập đoàn san hô
    • B. Thuỷ tức ,khi chồi con tự kiếm được thức ăn sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
    • C. Cả a, b sai
    • D. a và b đúng
  • Câu 6:

    Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ :

  • Câu 7:

    Ống hút và ống thoát nước của trai được hình thành từ

    • A. Vỏ trai
    • B. Mang
    • C. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai
    • D. Cả a, b,c
  • Câu 8

    Mực săn mồi bằng cách nào?

    • A. Đuổi bắt mồi
    • B. Rình mồi
    • C. Dùng tua bắt mồi rồi đưa vào miệng
    • D. Cả b và c
  • Câu 9:

    Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ?

    • A. Đôi kìm có tuyến độc
    • B. Đôi chân xúc giác
    • C. Bốn đôi chân bò
    • D. Núm tuyến tơ
  • Câu 10

    Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?

    • A. Mang tôm
    • B. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực
    • C. Phần bụng
    • D. Các phần phụ
  • Câu 11:

    Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?

    • A. Mang
    • B. Hệ thống ống khí
    • C. Hệ thống túi khí
    • D. Phổi
  • Câu 12:

    Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.

    • A. 2 đôi
    • B. 3 đôi
    • C. 4 đôi
    • D. 5 đôi
  • Câu 13:

    Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?

    • A. Tôm sống, Mực, mọt ẩm .
    • B. Chấu chấu, sò , nhện
    • C. Tôm sống, ốc sên, châu chấu.
    • D. Bọ cạp ,nhện, kiến
  • Câu 14:

    Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

    • A. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể
    • B. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống
    • C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể
    • D. Cả a, b và c
  • Câu 15

    Động vật được chia làm mấy ngành

    • A. 6
    • B. 7
    • C. 8
    • D. 9
giúp mình trả lời những câu hỏi này với
1
14 tháng 12 2019

Câu 1.A

Câu 2.B

Câu 3.B

Câu 4.C

Câu 5.D

Câu 6.Ko biết

Câu 7.C

Câu 8.D

Câu 9.A

Câu 10.B

Câu 11.B

Câu 12.C

Câu 13.D

Câu 14.D

Câu 15.A

Ý kiến cá nhân của mình nếu có xin các bạn thông cảm

13 tháng 4 2017

Đáp án

Đặc điểm

Động vật

Thực vật

Có khả năng di chuyển

x

 

Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2

 

x

Có hệ thần kinh và giác quan

x

 

Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)

x

 

Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời

 

x

Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công

x

 
1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xácC. Thần mềm D. Sâu bọ2. Đặc điểm có ở động vật là:A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sảnC. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh4. Sứa bơi lội trong nước nhờA. Dù có khả năng co bóp B. Cơ...
Đọc tiếp

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

 Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

Nhện, châu chấu, ruồi D. D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

1
13 tháng 12 2021

1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh           B. Giáp xác

C. Thần mềm D. Sâu bọ

2. Đặc điểm có ở động vật là:

A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản

C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.

3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:

A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh

4. Sứa bơi lội trong nước nhờ

A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò

A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất

C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm

6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là 

A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc

7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông 

A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D Cả A, B và C

8. Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng  D. Đầu và bụng

9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :

 Trứng - Ấu trùng

 Trứng - Trưởng thành

 Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành

D Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành

10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là

A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn

11. Tuyến độc nhện nằm ở

A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ

12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng

A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài

13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật

14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:

A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể

15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?

A Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày

16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:

A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ

C.Nhện, châu chấu, ruồi  D. Bọ ngựa, ve bò, ong

17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:

A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái

18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.

20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?

A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.

C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.

21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

A. Có vỏ đá vôi. B Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

22. Mai của mực thực chất là

A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.

23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?

A Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.

C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.

13 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha

25 tháng 12 2016

1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)

2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:

-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.

-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).

-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.

6.Vì:

-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.

-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!