K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2020

Động từ (ĐT): ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

VD: – Đi, chạy ,nhảy,… (ĐT chỉ hoạt động ) - Vui, buồn, giận, … (ĐT chỉ trạng thái)



 

6 tháng 10 2020

Danh từ là khái niệm cơ bản trong ngữ pháp Việt Nam. Cũng như các ngôn ngữ khác trên thế giới, danh từ dùng để chỉ sự việc, vật, người, khái niệm, hiện tượng, đơn vị . VD : cây cvoois , nhà của , nắng , mưa , ......

6 tháng 10 2020

danh từ là các từ chỉ sự vật
Cách phân biệt: thêm một số phía trước xem từ đó có hợp lý ko

6 tháng 10 2020

danh từ là từ chỉ sự vật hiện tượng khái niêm

VD: cái bàn

21 tháng 9 2018

Trung thực là thành thực với chính mình, với mọi người, với công việc. Trung thực là luôn tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chân thật trong từng lời nói và hành động. Đó  một trong những phẩm chất quan trọng nhất, tạo nên định hướng giá trị nhân cách chân chính.

21 tháng 9 2018

Trung thực là luôn tôn trọng sự thật , tôn trọng chân lí , lẽ phải ; sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm . 
- Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi người . Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá , làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu , kính trọng . 
+ Tục ngữ : Cây ngay không sợ chết đứng 
+ Danh ngôn : " Phải thành thật với mình , có thế mới không dối trá người khác "(Sếc-xpia) 
Ví dụ hành vi về trung thực : 
- Thẳng thắng phê bình khi bạn mắc khuyết điểm 
- Dũng cảm nhận lỗi của mình 
- Nhặt được của rơi , đem trả lại người mất 

k mk nhé

30 tháng 9 2018

google

30 tháng 9 2018

lên google mà tra

14 tháng 10 2021

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. - Vị ngữ có thể  một từ, một cụm từ, hoặc có khi  một cụm chủ - vị.

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc. - Phần lớn danh từ và đại từ giữ chức vị là chủ ngữ trong câu, các loại từ khác, đặc biệt  tính từ và động từ (gọi chung  thuật từ) cũng có khi làm chủ ngữ.

Động từ là những từ dùng để chỉ các hoạt động, trạng thái (bao gồm cả trạng thái vật lí, trạng thái tâm lí, trạng thái sinh lí) của con người và các sự vật, hiện tượng khác. ... Khi kết hợp với những từ loại khác nhau, động từ sẽ có ý nghĩa khái quát và biểu thị khác

Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...). Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng.

Tính từ trong chương trình tiếng việt lớp 4 là những từ dùng để miêu tả các đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hiện tượng, trạng thái, con người.

NHỚ GIỮ LỜI HỨA NHÉ

17 tháng 1 2022

 Động từ (ĐT)

- ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ:

  • Đi, chạy, nhảy,... (ĐT chỉ hoạt động)
  • Vui, buồn, giận, ... (ĐT chỉ trạng thái)

    Tính từ (TT)

    TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...

    ⇒ Có 2 loại TT đáng chú ý là:

  • TT chỉ tính chất chung không có mức độ (xanh, tím, sâu, vắng,...)
  • TT chỉ tính chất có xác định mức độ (mức độ cao nhất) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...)
17 tháng 1 2022

ĐỘNG TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG

TÍNH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM

8 tháng 12 2017

- Danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ...

VD: cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật.... 

- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương : 
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ... 

8 tháng 12 2017

- danh từ : là những từ chỉ sự vật, hiện tương, khái niệm, ... 
VD : cây , chó, mèo, thầy giáo, mưa, định luật...

- Tính từ : là những từ chỉ màu sắc, tính chất, đặc điểm của con người, sự vật, hiện tương : 
VD : lớn, đẹp , xanh lè, nhỏ... 

25 tháng 11 2021

Tính từ là từ dùng để chỉ tính chất, tính cách, màu sắc, trạng thái, mức độ, phạm vi… của người hoặc vật. Tính từ bổ nghĩa cho danh từ, đại từ và liên động từ.
Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại  nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá).
Bạn nhắc 2 lần câu tính từ nha

25 tháng 11 2021

EM LA HS LOP 3 NHA

17 tháng 1 2022

bạn bị mất gốc à?

Nhìn trong SGK tiếng việt lớp 4 tập 1,2 nha bạn