Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(P=UI\cos\varphi\)
=> \(I=\frac{P}{U\cos\varphi}=\frac{P_i+I^2r}{U\cos\varphi}=\frac{80+I^2.32}{220.0.8}\)
=> phương trình bậc 2 của I và bấm máy tính
\(I_1=5\)(loại vì hiệu suất \(H=\frac{80}{UI\cos\varphi}=9,09\%\))
hoặc \(I_2=0.5\) (chọn)
=> \(I_0=I\sqrt{2}=0,5\sqrt{2}A.\)
chọn đáp án D.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé.
Câu hỏi của trần thị phương thảo - Học và thi online với HOC24
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
Trong 1 (s) ứng với 50 chu kì mà mỗi chu kì có độ lớn 1 (A) 4 lần
⇒ 50 chu lì có 50.4 = 200 (lần)
T=1f=0,02T=1f=0,02
t =1s = 50T
trị tuyệt đối = 1 -- I = 1 và I = -1
--> có 200 lần
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Từ thông qua khung dây
\(\Phi_0=NB_0S_{khung}=1.0.01.25.10^{-4}=25.10^{-6}Wb\)
Từ thông và cảm ứng từ cùng pha với nhau
\(\phi=\Phi_0\sin100\pi t\left(Wb\right)=25.10^{-6}\sin100\pi t.\)
b. Suất điện động
\(e=-\phi'=-25.10^{-6}.100\pi\cos100\pi t=25.10^{-4}\pi\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)V.\)
\(E_0=25.10^{-4}\pi V.\)
c. Cường độ dòng điện
Do khung dây hình vuông có diện tích 25 cm^2 nên cạnh hình vuông là 5cm tức là chu vi của hình vuông là 4x5 = 20cm đây chính là chiều dài của sợi dây đồng đem quấn.
điện trở của sợi đồng là \(R=\frac{\rho l}{S}=\frac{1,72.10^{-4}.20.10^{-2}}{1.10^{-4}}=0.344\Omega.\)
\(i=\frac{e}{r}=\frac{E_0}{r}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A\)
\(=\frac{25.10^{-4}\pi}{0.344}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A=0.0228\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A.\)
\(I_0=0,0228A.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.
Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)
\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 B 0 B B 3 2 120
\(B_1 = B_0 \cos \omega t \)
\(B_2 = B_0 \cos (\omega t - \frac{2\pi}{3} )\)
\(B_3 = B_0 \cos (\omega t + \frac{2\pi}{3} )\)
Giả sử tại t = 0 thì \(B_1 = B_0; B_2 = \frac{B_0}{2} = B_3\)
Tổng hợp 3 véc tơ như hình vẽ \(\overrightarrow {B} = \overrightarrow {B_1} + \overrightarrow {B_2} +\overrightarrow {B_3} \) => \(B = \frac{B_0}{2} + B_0 = 1,5B_0.\)
Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp cũng dao động với tần số \(\omega = \omega_0\).
Chọn đáp án.A.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi C thay đổi mà I không đổi → ZL=\(\frac{ZC1+ZC2}{2}\) → Zc2=20 → C2= \(\frac{5.10^{-4}}{\Pi}\)
\(\frac{5.10^{-4}}{\Pi}=\frac{10^{-3}}{2\Pi}\) haha ,đi thi mà cho kiểu đáp án lừa nhau thế thì cg vui đấy ..