K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính:

- Nam châm tạo ra từ trường.

- Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua.

→ Đáp án B

1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở \(R_1=10\Omega\); \(R_2=20\Omega\) mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓ 2. Đặt 1 hiệu điện thế U = 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu...
Đọc tiếp

1. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở \(R_1=10\Omega\); \(R_2=20\Omega\) mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu ❓

2. Đặt 1 hiệu điện thế U = 12 V vào 2 đầu 1 điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường đô dòng điện chạy qua điện trở đó là bao nhiêu ❓

3. Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05 \(mm^2\) . Điện trở suất của nikelin là \(0,4.10^{-6}\) Ω.m. Điện trở của dây dẫn có giá trị là bao nhiêu ❓

4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp ba lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6 Ω. Điện trở của dây thứ nhất là bao nhiêu ❓

5. Giữa hai điểm A, B của đoạn mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi bằng 10V. Người ta mắc điện trở \(R_1=60\Omega\) song song với \(R_2=40\Omega\)

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở

c) Mắc nối tiếp điện trở \(R_3\) với đoạn mạch gồm điện trở \(R_1\) song song với \(R_2\) . Cường độ dòng điện qua \(R_1\) đo được 0.08 A. Tính cường độ dòng điện qua \(R_2\) và điện trở \(R_3\)

giúp mình giải mấy bài này với ❤☘☺

3
24 tháng 12 2019

Lần sau bn nhớ rút kinh nghiệm nha. Nhớ đăng lần ích thôi. Nhìn vào mng sẽ thấy nản và sẽ ko giúp cho bn đc. ( mk cx thấy nản thôi). Nhưng mà các bt này toàn là kiến thức cơ bản. Đâu có khó. Áp dụng ct là ra.

Bài 1:

Tóm tắt:

\(R_1=10\Omega\)

\(R_2=20\Omega\)

\(U=12V\)

_________________

\(I=?A\)

Giải:

\(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Vậy ...

24 tháng 12 2019

Bài 2:

Tóm tắt:

\(U=12V\)

\(I=2A\)

_______________

\(I'=?A\)

Giải:

Điện trở:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế lúc này:

\(U'=1,5.U=1,5.12=18\left(V\right)\)

Cường đọ dòng điện:

\(I'=\frac{U'}{R}=\frac{18}{6}=3\left(A\right)\)

Vậy ....

26 tháng 12 2016

bang 6 do pn minh don thu do k dung thi thoi nha sorry

28 tháng 12 2016

mình nghĩ là điện trở R tỉ lệ thuận với l nên \(\frac{l}{2}\) thì \(\frac{R}{2}\) nên R bằng 6\(\Omega\)

bài 1:Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.a/ Tính gia tốc của xe.b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.bài 2:bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếpbài 3:lúc 8g 1 xe khởi...
Đọc tiếp

bài 1:

Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 14m.

a/ Tính gia tốc của xe.

b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

bài 2:

bếp điện mắc vào nguồn U=120V. tổng điện trở của dây nối từ nguồn đến bếp là 1Ω. coong suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. tính cường độ dòng điện qua bếp và điện trở của bếp

bài 3:

lúc 8g 1 xe khởi hành từ A-B lúc 10m/s. lúc 8g30 một xe khởi hành từ B với vận tốc 18 km/h chuyển động ngược chiều về A biết AB cách nhau 72km. Hãy xác định:

a) thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau

b) khoảng cách giưa 2 xe sau 2 h

bài 4:

 Một xe chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc.

 

 

 

 


 

1
10 tháng 8 2016

bài 1:

a/ Quãng đường đi trong 5s đầu: S5 = v0t5 + \frac{1}{2} at52

Quãng đường đi trong 6s:S6 = v0t6 + \frac{1}{2} at62
Quãng đường đi trong giây thứ 6:

 S = S- S5 = 14  a = 2m/s2

b/ S20 = v0t20 + \frac{1}{2} at202 = 460m

bài 4:

S = v0t1 + \frac{1}{2} at12 \Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 24 (1)

S2 = v01t2 + \frac{1}{2} at22\Leftrightarrow 4.v01 + 8a = 64 (2)

Mà v02 = v1 = v01 + at2 (3)

Giải (1), (2), (3) ta được : v01 = 1m/s,  a = 2,5m/s2



2 bài còn lại  ko bt lm

30 tháng 12 2016

A

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

3 tháng 2 2022

1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.

2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)

Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)

\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)

Áp dụng định luật \(\Omega\)\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)

10 tháng 6 2017

Câu 1C nhé

10 tháng 6 2017

1) Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng

A. Kim nam châm vẫn đứng yên

B. Kim nam châm quay góc 90°.

C. Kim nam châm quay ngược lại

D. Kim nam châm bị đẩy ra ngoài

2) Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?

A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ? 2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng? 3.Định luật Ôm, Jun lenxo? 4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)? 5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song...
Đọc tiếp

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ?

2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng?

3.Định luật Ôm, Jun lenxo?

4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?

5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song \(R_{tđ}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)?\(\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?

6.Điện năng là gì? Công của dòng điện là j?Giải thích công thức tính CS điện?

7.Lực từ , lực điện từ là j? Cách nhận biết từ trường nêu ứng dụng nam châm?

8.Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?

9.Hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

7.

1
1 tháng 1 2020

Ở câu 2 thực ra là viết công thức và giải thích các đại lượng trog câu 1