K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

\(a=\left\{-1;0;1\right\}\)

chúc bạn học giỏi

15 tháng 6 2017

a={ -1; 0; 1} nha

mk cũng thick bài này nè

12 tháng 8 2020

\(3^{x+4}+3^{x+2}=270\)

\(< =>3^x.81+3^x.9=270\)

\(< =>3^x=\frac{270}{90}=3< =>x=1\)

12 tháng 8 2020

\(3^{x+4}+3^{x+2}=270\)

\(\Leftrightarrow3^x.81+3^x.9=270\)

\(\Leftrightarrow3^x\left(81+9\right)=270\)

\(\Leftrightarrow3^x.90=270\)

\(\Leftrightarrow3^x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

13 tháng 12 2017

Mk giúp pn bài 1 thui nha...

a)  A=3+32+33+...+3100

<=>A=(3+32) +(33+34) +...+(399+3100)

<=>A=12+32.(3+32)+...+398.(3+32)

<=>A=12+32.12+...+398.12

<=>A=12.(32+33+...+398)

Ta có 12 chia hết cho 4 => 12.(32+33+...+398) chia hết cho 4 => A chia hết cho 4

Vậy A chia hết cho 4

b) A=3+32+33+...+3100

<=> 3A=32+33+...+3101

<=>3A-A=32+33+...+3101-3-32-33-...-3100

<=>2A=3101-3

<=>A=(3101-3)/2

Thay A=(3101-3)/2 vào 2A+3=3x-1 ta có:

2.[(3101-3)/2]+3=3x-1

<=>3101-3+3=3x-1

<=>3101=3x-1

<=>x-1=101

<=>x=102

vậy x=102

Ai thấy đúng tích nha , mấy pn kb +theo dõi mk vs ạ....

18 tháng 9 2018

có cần trình bày ra không bạn

18 tháng 9 2018

các bạn trình bày giúp mình bài giải

1 tháng 5 2018

Bài 1: x thuộc tập hợp Z.

Bài 2:

a)

b) Để phân số đó tối giản thì ƯCLN (7n, 7n + 1) = 1

Gọi d là ƯCLN của 7n và 7n + 1, ta có:

7n chia hết cho d và 7n + 1 chia hết cho d => 7n + 1 - 7n chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy phân số đó tối giản

23 tháng 8 2017

ok ,tk câu ok đi rùi trả lời cho

23 tháng 8 2017

a Vậy ( 2.x-15) phải bằng 1 hoặc 0 thì 1^5=1^2 hoặc 0^5=0^2

Trường hợp 1:

2.x-15=0

2.x=0+15

2.x=15

x=15:2

Mà x thuộc N nên không hợp lí.

Trường Hợp 2

2.x-15=1

2.x=1+15

2.x=16

x=16:2

x=2

2 thuộc N

<=> x=2

14 tháng 2 2018

Cầu 1:

\(\frac{a+b}{a^2+ab+b^2}=\frac{49}{1801}\)

Biến đổi ta có: \(\frac{a+b}{\left(a+b\right)^2-ab}=\frac{49}{1801}\)

Cứ cho a+b=49 thì

Thế a+b vào đẳng thức trên đc:

\(\frac{a+b}{2401-ab}=\frac{49}{1801}\)

Từ đó: ta có

\(\hept{\begin{cases}a+b=49\\ab=600\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=24\\b=25\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}b=24\\a=25\end{cases}}\)

Vậy phân số cần tìm là ........... (có 2 p/s nha)

Câu 2 Dễ mà ~~~~~~~

Làm biếng :3

21 tháng 2 2018

a) ta có \(\frac{\left(x^2+2\right)}{\left(x^2+9\right)}\)

Tách tử \(\frac{\left(x^2+9-7\right)}{\left(x^2+9\right)}=1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)

Mà \(1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là số nguyên

=> \(\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là 1 số nguyên

=> 7 chia hết cho (x2+9)

=> (x2+9) thuộc Ư(7)\(=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Từ đó, ta lập bảng

Khúc này tự làm    ( khi bn đánh đề thì bn đánh cho rõ vô, chứ mk nhìn k hiểu)

21 tháng 2 2018

b) Gọi d là ƯC(42n+4;30n+2)

=>  42n+4 chia hết cho d => 210n+20 chia hết cho d

=> 30n+2 chia hết cho d => 210n+14 chia hết cho d

=> [(210n+20)-(210n+14)] chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d => d=6

Vì ƯC(42n+4;30n+2)=6 => \(\frac{42n+4}{30n+2}\)chưa là ps tối giản       ( bn xem lại đề chứ 42n+4/30n+2  còn rút gọn dc nx nhs bn)