Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cấu tạo đòn bẩy:
F 1 O 1 O O 2 F 2
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa \(O\)
Điểm tác dụng của lực \(F_1\)là \(O_1\)
Điểm tác dụng của lực \(F_2\)là \(O_2\)
Các đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa O
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Chúc bạn học tốt!
đòn bẩy là cái bập bênh, mật phẳng nghiêng là cầu trượt , ròng rọc là cái balan
Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván
Đòn bẩy: Bấm móng tay
Ròng rọc: Xích xe đạp
Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván để dắt xe, băng chuyền ở các nhà máy, con dốc..
Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy..
Ròng rọc: Pa-lăng, ròng rọc kéo gạch của thợ xây, ròng rọc kéo cờ ở sân trường....
Chọn B
Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy.
mặt phẳng nghiêng: tấm ván để dắt xe, Băng chuyền ở các nhà máy, con dốc,...
đòn bẩy: bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy,...
ròng rọc: Pa lăng, Ròng rọc kéo gạch của các bác thợ xây, Ròng rọc kéo cờ ở cột cờ trong sân trường,...
Dùng đòn bẩy như thế nào để lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
Khi muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng phải lớn hơn khoảng cách từ diêm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng của vật.
Khi O2O > O1O thì lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng là
+ Điểm tác dụng của lực nâng là
Khi > thì <
⇒ càng lớn thì càng nhỏ
Đáp án: D
đòn bẩy dc cấu tạo bởi 3 điểm đó là điểm tựa O,nơi tác dụng của lực F1 là O1,nơi tác dụng của lực F2 là O2
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
Đòn bẩy có cấu tạo gồm: điểm tựa O (đòn bẩy quay quanh điểm O), điểm O 1 (trọng lượng của vật cần nâng F1 tác dụng vào điểm O 1 ) và điểm O 2 (lực nâng vật F 2 tác dụng vào điểm O 2 ). Các điểm O, O 1 , O 2 được liên kết với nhau.