Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
F O Cl N
Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14
Nhận xét: tính phi kim giảm dần.
N2 CH4 H2O NH3
Hiệu độ âm điện: 0 0,35 1,24 0,84
Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.CNO2.CO2
b)
- Nồng độ O2 tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.CNO2.(CO2.3)
=> v2 tăng 3 lần so với v1
- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi: v3 = k.(CNO.3)2.CO2 = k.CNO2.9.CO2
=> v3 tăng 9 lần so với v1
- Nồng độ NO và O2 đều tăng 3 lần: v4 = k.(CNO.3)2.(CO2.3) = k.CNO2.27.CO2
=> v4 tăng 27 lần so với v1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.
Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.
D
Thêm M n O 2 (thêm chất xúc tác) → tốc độ phản ứng tăng.
Tăng nồng độ H 2 O 2 (tăng nồng độ chất phản ứng) → tốc độ phản ứng tăng.
Đun nóng (tăng nhiệt độ) → tốc độ phản ứng tăng.