Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(T=x^4+y^4+z^4\)
áp dụng bđt bunhia cốp -xki với bộ số \(\left(x^2,y^2,z^2\right);\left(1,1,1\right)\)
\(\left(\left[x^2\right]^2+\left[y^2\right]^2+\left[z^2\right]^2\right)\left(1^2+1^2+1^2\right)\ge\left(x^2+y^2+z^2\right)^2\)
\(\left(x^4+y^4+z^4\right)\ge\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{3}\)
\(\left(x^4+y^4+z^4\right)\ge\frac{\left(2xy+2yz+2xz\right)^2}{3}\)(bđt tương đương)
\(\left(x^4+y^4+z^4\right)\ge\frac{4}{3}\)
dấu "=" xảy rakhi và chỉ khi
\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{1}=\frac{y^2}{1}=\frac{z^2}{1}\\x=y=z=1\end{cases}< =>\frac{1^2}{1}=\frac{1^2}{1}=\frac{1^2}{1}}\)(luôn đúng)
vậy dấu "=" có xảy ra
\(< =>MIN:T=\frac{4}{3}\)
sửa dòng 3 dưới lên
\(T\ge\frac{\left(xy+yz+xz\right)^2}{3}=\frac{1}{3}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
Vậy GTNN T là 1/3 khi \(x=y=z=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
:v Làm bài 31 thôi nhá , còn lại all tự làm -..-
Gọi x (cm) , y (cm) là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông (x > 2, y > 4).
Diện tích tam giác ban đầu là \(\frac{1}{2}xy\left(cm^2\right)\)
+ Tăng mỗi cạnh lên 3cm thì tam giác vuông mới có độ dài 2 cạnh là x + 3(cm) và y + 3 (cm)
Diện tích tam giác mới là : \(\frac{1}{2}\left(x+3\right)\left(y+3\right)\left(cm^2\right)\)
Diện tích tăng thêm 36 cm2 nên ta có p/trình :
\(\frac{1}{2}\left(x+3\right)\left(y+3\right)=\frac{1}{2}xy+36\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(y+3\right)=xy+72\)
\(\Leftrightarrow xy+3x+3y+9=xy+72\)
\(\Leftrightarrow3x+3y=63\)
\(\Leftrightarrow x+y=21\)
+ Giảm một cạnh 2cm và giảm cạnh kia 4cm thì tam giác vuông mới có 2 cạnh là : x – 2 (cm) và y – 4 (cm).
Diện tích tam giác mới là : \(\frac{1}{2}\left(x-2\right)\left(y-4\right)\left(cm^2\right)\)
Diện tích giảm đi 26cm2 nên ta có phương trình :
\(\frac{1}{2}\left(x-2\right)\left(y-4\right)=\frac{1}{2}xy-26\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(y-4\right)=xy-52\)
\(\Leftrightarrow xy-4x-2y+8=xy-52\)
\(\Leftrightarrow4x+2y=60\)
\(\Leftrightarrow2x+y=30\)
Ta có hệ phương trình : \(\hept{\begin{cases}x+y=21\\2x+y=30\end{cases}}\)
Lấy phương trình thứ hai trừ phương trình thứ nhất ta được :
\(\hept{\begin{cases}\left(2x+y\right)-\left(x+y\right)=30-21\\x+y=21\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+y-\left(x+y\right)=9\\x+y=21\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=12\end{cases}}}\)
Vậy tam giác có hai cạnh lần lượt là 9cm và 12cm
Bất phương trình có tập nghiệm là với
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Câu hỏi 2:
Tập nghiệm của phương trình là {}
(nhập kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu hỏi 3:
Nghiệm của bất phương trình là
với
Câu hỏi 4:
Bất phương trình có nghiệm dạng với
Câu hỏi 5:
Tập nghiệm của bất phương trình là với
Câu hỏi 6:
Một hình nón có góc ở đỉnh là . Diện tích đường tròn đáy là . Khi đó thể tích của khối nón là (đvtt)
(tính chính xác đến hai chữ số thập phân)
Câu hỏi 7:
Một hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng . Một mặt phẳng qua đỉnh của hình nón và hợp với mặt phẳng đáy 1 góc thì diện tích của thiết diện là
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu hỏi 8:
Cho hình chóp tam giác đều có . Một khối nón có đỉnh và mặt
đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác có thể tích bằng
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu hỏi 9:
Bất phương trình có nghiệm dạng
với
Câu hỏi 10:
Số thực nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là
(tính chính xác đến haic hữ số thập phân)Câu hỏi tương tự Đọc thêm
Toán lớp 9
\(A=0.5\cdot4\sqrt{3-x}-\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1\) (xác định khi x=<3)
a)thay \(x=2\sqrt{2}\)vào a ra có
\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}-2\sqrt{3}+1=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}-2\sqrt{3}+1\)
\(=\sqrt{2}-1+2\sqrt{3}+1=\sqrt{2}+2\sqrt{3}\)
Để A=1<=> \(\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}+1-1=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{3-x}-2\sqrt{3}=0\\ \Leftrightarrow3-x=12\Leftrightarrow x=-9\)
Cho dù là nghiệm kép hay nghiệm phân biệt thì hai nghiệm của phương trình đều viết được dưới dạng :
\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{a+\sqrt{a^2-12b}}{6}\\x_2=\frac{-b-\sqrt{b^2-4ac}}{2a}=\frac{a-\sqrt{a^2-12b}}{6}\end{cases}}\)
Khi đó x1 + x2 = \(\frac{a+\sqrt{a^2-12b}}{6}+\frac{a-\sqrt{a^2-12b}}{6}=\frac{a+\sqrt{a^2-12b}+a-\sqrt{a^2-12b}}{6}=\frac{2a}{6}=\frac{a}{3}\)
Khi x khác 0 thì giá trị của y sẽ dương do 2x2 luôn lớn hơn 0 với x khác 0
Khi x= 0 thì y = 0 là 1 đường thẳng song song vs trụ hoành và đi qua điểm có tung độ bằng 0 hay trùng vs Ox
Ht