K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Đề chưa hết kìa bạn ơi vui Bạn có thể sửa đề lại nhé!

Nhưng mà mik đoán là B. Quốc lộ nha

21 tháng 11 2021

A

21 tháng 11 2021

A

3 tháng 11 2021

có kí hiệu điểm: sân bay, bến cảng

có kí hiệu diện tích: vùng trồng lúa, cây công nghiệp, diện tích đất trồng, rừng

có kí hiệu đường: đường giao thông, sông ngòi

23 tháng 12 2023

hay

7 tháng 1 2022

 

7 tháng 1 2022

A hay sao ý

 

Bài 1:hoàn thành bảng dưới đây bằng cách sắp xếp các đối tượng biểu hiện sao cho phù hợp với các loại kí hiệu:ĐỐI TƯỢNG BIỂU HIỆN:sân bay;hải cảng;thành phố;thị xã;núi lửa; biên giới quốc gia ranh giới tỉnh; đường ô tô;đường biển;đường ống dẫn dầu;vùng trồng lúa;vùng trồng cỏ;vùng rừng;đầm lầy;bãi cát;di sản văn hóa thế giới;di tích lịch sử cáh mạng,văn hóa,kiến...
Đọc tiếp

Bài 1:hoàn thành bảng dưới đây bằng cách sắp xếp các đối tượng biểu hiện sao cho phù hợp với các loại kí hiệu:

ĐỐI TƯỢNG BIỂU HIỆN:sân bay;hải cảng;thành phố;thị xã;núi lửa; biên giới quốc gia ranh giới tỉnh; đường ô tô;đường biển;đường ống dẫn dầu;vùng trồng lúa;vùng trồng cỏ;vùng rừng;đầm lầy;bãi cát;di sản văn hóa thế giới;di tích lịch sử cáh mạng,văn hóa,kiến trúc nghệ thuật;lễ hội truyền thống;làng nghề cổ truyền.

Các loại kí hiệuĐối tượng biểu hiện
Kí hiệu điểm 
Kí hiệu đường 
Kí hiệu diện tích 

Bài 2: Khảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105km.Trên một bản đồ Việt Nam,khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được là 10,5cm.Vậy bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu?

1
20 tháng 10 2016

2. tỉ lệ 1 : 1000000

20 tháng 10 2016

vì sao bạn tính ra là như vậy?

 

Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :A. Đường             B. Diện tích                    C. Điểm                D. Hình học.Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;A. nhiều đối tượng địa lý hơn.                             B. It đối tượng địa lý hơn.C. Dối...
Đọc tiếp

Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :

A. Đường             B. Diện tích                    C. Điểm                D. Hình học.

Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;

A. nhiều đối tượng địa lý hơn.                             B. It đối tượng địa lý hơn.

C. Dối tượng địa lý to hơn.               D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.

Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:

A tương đối chưa chính xác.                               B. tuyệt đối chính xác.                   

C. tương đối chính xác.                                       D. kém chính xác.

4
17 tháng 11 2021

Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :

A. Đường             B. Diện tích                    C. Điểm                D. Hình học.

Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;

A. nhiều đối tượng địa lý hơn.                             B. It đối tượng địa lý hơn.

C. Dối tượng địa lý to hơn.               D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.

Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:

A tương đối chưa chính xác.                               B. tuyệt đối chính xác.                   

C. tương đối chính xác.                                       D. kém chính xác.

17 tháng 11 2021

Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :

A. Đường             B. Diện tích                    C. Điểm                D. Hình học.

Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;

A. nhiều đối tượng địa lý hơn.                             B. It đối tượng địa lý hơn.

C. Dối tượng địa lý to hơn.               D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.

Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:

A tương đối chưa chính xác.       tuyệt đối chính xác.                       b

C. tương đối chính xác.                                       D. kém chính xác.

CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0