đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn về dạng phân số tối giản. a) 0,(15) có cách trìn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

ko phăn tích đc => tồi giản

26 tháng 8 2021

\(0,1\left(2\right)=\frac{12-1}{90}=\frac{11}{90}\)

\(0,\left(27\right)=\frac{27}{99}=\frac{3}{11}\)

\(3,\left(42\right)=3+\frac{42}{99}=\frac{113}{33}\)

\(3,\left(45\right)=3+\frac{45}{99}=\frac{38}{11}\)

26 tháng 8 2021

=38/11 nhé

bạn nha

Hok tốt

16 tháng 12 2016

Tử và mẫu có tổng = 18 nên :

18 = 2 + 16 = 3 + 15 = 4 +14 = 5 + 13 = 6 + 12 = 7 + 11 = 8 + 10 = 9 + 9.

Do phân số tối giản nên có thể chọn 15 cặp:

\(\frac{5}{13}\) hoặc \(\frac{7}{11}\)

 

 

1 tháng 1 2017

Bạn ơi, có sai đề không..?

0,7=\(\frac{7}{10}\)

0,621=\(\frac{621}{100}\)

19 tháng 8 2020

0,(7) = \(\frac{7}{9}\)

0,(621) = \(\frac{621}{999}\)

29 tháng 10 2021

a: \(-1,\left(3\right)=-\dfrac{4}{3}\)

b: \(0,\left(72\right)=\dfrac{8}{11}\)

26 tháng 6 2019

18 tháng 2 2020

với \(m\in N\) nhé

14 tháng 3 2020

a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)

                                                       \(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)

                                                       \(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)

Giả sử \(d\) là ƯCLN của  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) 

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)

\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\) 

\( \implies\) \(d=1\) 

\( \implies\)  \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau 

Vậy \(A\) là phân số tối giản

b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu  \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)

 Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)

\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\) 

Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn