\(0,001\))

a) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

a) ; b) 1,0036; c) -0,4363; d) -2,1948.

15 tháng 4 2017

a) 100 ; b) 330 45’ ; c) -1140 35’30’’ ; d) 420 58’19’’

15 tháng 4 2017

a) Trên hình bên. Cung có số đo

b) Nhận xét rằng 1350 – ( -2250 ) = 3600 . Như vậy cung 1350 và cung -2250 có chung điểm ngọn. Mà cung cũng là cung -2250 . Vậy cung 1350 cũng chính là cung theo chiều dương

c)

d)

17 tháng 5 2017

a) \(-4\approx-229^010'59"\)

b) \(\dfrac{\pi}{13}\approx13^050'21"\)

c) \(\dfrac{4}{7}\approx32^044'26"\)

9 tháng 5 2017

Áp dụng công thức: \(l=R\alpha\).
a) \(l=25.\dfrac{3\pi}{7}=\dfrac{75\pi}{7}\) (cm).
b) Đổi \(49^o=\dfrac{49\pi}{180}\).
\(l=25.\dfrac{49\pi}{180}\left(cm\right)=\dfrac{245}{36}cm\).
c) \(l=25.\dfrac{4}{3}\left(cm\right)=\dfrac{100}{3}cm\).

11 tháng 5 2017

a) Do \(90^o< \alpha< 180^o\) nên \(sin\alpha>0;cos\alpha< 0\).
b) Do ​\(180^o< \alpha< 270^o\) nên \(sin\alpha< 0;cos\alpha< 0\).
​c) Do \(270^o< \alpha< 360^o\) nên \(sin\alpha< 0;cos\alpha>0\).
d) \(\alpha=1280^o=3.360^o+200^o\)
\(sin1280^o=sin\left(3.360^o+200^o\right)=sin200^o< 0\).
e)
\(sin\left(-235^o\right)=sin\left(-235^o+360^o\right)=sin125^o>0\).
\(cos\left(-235^o\right)=cos\left(-235^o+360^o\right)=cos125^o< 0\).
d) \(sin\left(-1876\right)=sin\left(-1876^o+1800^o\right)=sin\left(-76^o\right)\)\(=-sin76^o< 0\).
\(cos\left(-1876^o\right)=cos\left(-76^o\right)=cos76^o>0\).

30 tháng 3 2017

Áp dụng công thức:

d(M0 ;∆) = \(\dfrac{\left|ax_0+by_0+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}\)

a) d(M0 ;∆) = \(\dfrac{\left|4\cdot3+3\cdot5+1\right|}{\sqrt{4^2+3^2}}=\dfrac{28}{5}\)

b) d(B ;d) = \(\dfrac{\left|3\cdot1-4\cdot\left(-2\right)-26\right|}{\sqrt{3^2+\left(-4\right)^2}}=-\dfrac{15}{5}=\dfrac{15}{5}=3\)

c) Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m : C ε m

30 tháng 3 2017

Áp dụng công thức:

d(M0 ;∆) =

a) d(M0 ;∆) = =

b) d(B ;d) = = = = 3

c) Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m : C ε m.

30 tháng 3 2017

a) 28÷5 b) 3

c)0

Câu 1 : Cho tam giác ABC có D,M lần lượt là trung điểm của AB,CD. Đẳng thức nào sau đây đúng? A. \(\overrightarrow{MA}\) +2. \(\overrightarrow{MB}\) + \(\overrightarrow{MC}\) = 0 B. \(\overrightarrow{MA}\) + \(\overrightarrow{MB}\) + \(\overrightarrow{MC}\) + \(\overrightarrow{MD}\) = 0 C. \(\overrightarrow{MC}\) + \(\overrightarrow{MA}\) + \(\overrightarrow{MB}\) = 0 D. \(\overrightarrow{MC}\) + \(\overrightarrow{MA}\) + 2. \(\overrightarrow{BM}\) = 0 Câu 2 : Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho tam giác ABC có D,M lần lượt là trung điểm của AB,CD. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow{MA}\) +2. \(\overrightarrow{MB}\) + \(\overrightarrow{MC}\) = 0

B. \(\overrightarrow{MA}\) + \(\overrightarrow{MB}\) + \(\overrightarrow{MC}\) + \(\overrightarrow{MD}\) = 0

C. \(\overrightarrow{MC}\) + \(\overrightarrow{MA}\) + \(\overrightarrow{MB}\) = 0

D. \(\overrightarrow{MC}\) + \(\overrightarrow{MA}\) + 2. \(\overrightarrow{BM}\) = 0

Câu 2 : Cho vec-tơ \(\overrightarrow{b}\) \(\ne\) \(\overrightarrow{0}\) , \(\overrightarrow{a}\) = -2 . \(\overrightarrow{b}\) , \(\overrightarrow{c}\) = \(\overrightarrow{a}\) + \(\overrightarrow{b}\) . Khẳng định nào sau đây sai ?

A. \(\overrightarrow{b}\) = \(\overrightarrow{c}\)

B. \(\overrightarrow{b}\)\(\overrightarrow{c}\) ngược hướng

C. \(\overrightarrow{b}\)\(\overrightarrow{c}\) cùng phương

D. \(\overrightarrow{b}\)\(\overrightarrow{c}\) đối nhau

Câu 3 : Cho hình vuông ABCD cạnh a\(\sqrt{2}\) . Tính S= \(\left|2\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DB}\right|\) ?

A. 2a

B. a

C. a\(\sqrt{3}\)

D. a\(\sqrt{2}\)

1

Câu 1: B
Câu 2: A

Câu 3: C