K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“...Đi ngũ cán b, y bác sĩ, nhân viên y tếtham gia chng dch va qua đã nlc gp 2-3 ln so vi bình thưng. Hkhông chphi vưt qua nhng khó khăn vì phi cu ngưi trong nhng hoàn cnh ngt nghèo và thiếu thn, mà còn phi chu nhiu áp lc rt ln khi sng bnh nhân tăng lên quá nhanh, phi giành git ssng cho nhiu bnh nhân cùng lúc. Bên cnh đó là nhng gian khkhi phi xa gia đình, ngưi thân kéo dài; làm vic dài ngày trong môi trưng lây nhim và căng thng. Nhưng nhng khó khăn đó đu không cn trđưc tinh thn ca ngưi thy thuc vi phương châm “coi sc khe và tính mng ca con ngưi là trên hết”.Các thy thuc đu xác đnh “Không đưc phép buông tay”, vưt lên mi gian kh, sn sàng đón nhn ri ro vphía mình, cng hiến hết mình, phát huy sáng to, đoàn kết hip lc đchiến thng dch bnh. Hàng nghìn cán by bác sĩ, nhân viên y tếđã bnhim COVID-19, có ngưi đã vĩnh vin ra đi khi vn đang tràn đy hoài bão và cháy bng khát vng cng hiến...”(Trích Phát biu ca Btrưng BY tếNguyn Thanh Longti bui gp mt đi din lc lưng y tếtuyến đu tiêu biu trong công tác phòng -chng dch bnh Covid -19 ngày 18/10/2021)Câu 1(0.5đim):Xác đnh phương thc biu đt chính ca đon trích trên. Câu 2 (1.0đim):Trong vô vàn khó khăn ca cuc chiến chng đi dch covid -19, đi ngũ y bác sluôn xác đnh điu gì?Câu 3 (2.0 đim):Tni dung ca văn bn trên và nhng hiu biết xã hi, hãy viết mt đon văn (khong 2/3 trang giy thi)trình bày suy nghĩ ca em vý nghĩa ca sbiết ơn trong cuc sng.

0

a, Không, vì trái tim là từ chỉ tình yêu, nếu thay trái tim đi và thay bằng quả tim thì sẽ mất hàm chỉ tình yêu trong đó đi, làm giảm độ thú vị của bài thơ.

b, EM KHÔNG BIẾT, ## CHÚC ANH CÓ 1 NGÀY VUI VẺ ✧・゚: *✧・゚♡*( ͡˘̴ ͜ ʖ̫ ͡˘̴ )*♡・゚✧*:・゚✧ ##

11 tháng 12 2018

Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, em hãy phân tích điệp từ "nhóm" trong khổ thơ:
"Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương , khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ"

Trong khổ thơ này tác giả Bằng Việt đã sử dụng điệp từ “ nhóm” nhắc đi nhắc lại nhiều lần làm cho khổ thơ sáng bừng rực lửa cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.

11 tháng 12 2018

(1) Điệp từ " nhóm " được nhắc lại 4 lần trong đoạn thơ vừa nhấn mạnh công việc khó nhọc cần mẫn của bà hằng ngày vừa tạo nhạc điệu cho câu thơ. (2) Từ " nhóm " được nhắc lại với 2 nét nghĩa.(3) Nghĩa thực là cho lửa bén vào chất đốt cháy lên thành ngọn lửa. (4)Bếp lửa cũng được hiểu theo nghĩa ẩn dụ: bà nhóm bếp lửa mỗi ngày là nhóm lên niềm yêu thương ấp iu, nồng đượm, nhóm lên niềm tin, ước mơ, khát vọng tuổi thơ của cháu. (5)Bà là người nhóm lên niềm vui, sự sống, tình yêu thương chi chút dành cho cháu : " nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ ". (6)Sau 8 năm cùng bà nhóm lửa, người cháu đã hiểu được rằng bà không chỉ là người có công lao trong việc chăm sóc, bảo ban cháu mà còn là người đem đến cho cháu bao điều hay lẽ phải, sự hiểu biết, chắp cánh ước mơ cho cháu. (7) Hình ảnh người bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, vì vậy mà nhà thơ cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa giản dị, thân thuộc mà trở nên kì diệu, thiêng liêng. (8) Như vậy từ ngọn lửa của bà cháu đã hiểu ra rằng: bà không chỉ là người nhóm lửa, là người giữ lửa mà còn là người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.

câu 1: Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số y = f (x)=\(\frac{1}{2}^{x^2}\) A. Điểm M (-2;1) B. điểm N (-2;-2) C. điểm P (-2;2) D. Q (-2;1) câu 2: Cho phương trình ( ẩn x): \(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\). Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. \(x_1=1;x_2=m\) B. \(x_1=-1;x_2=-m\) C. \(x_1=-1;x_2=m\) D. \(x_1=1;x_2=-m\) câu 3: Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm...
Đọc tiếp

câu 1: Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số y = f (x)=\(\frac{1}{2}^{x^2}\)

A. Điểm M (-2;1) B. điểm N (-2;-2) C. điểm P (-2;2) D. Q (-2;1)

câu 2: Cho phương trình ( ẩn x): \(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\). Khi đó phương trình có 2 nghiệm là:

A. \(x_1=1;x_2=m\) B. \(x_1=-1;x_2=-m\)

C. \(x_1=-1;x_2=m\) D. \(x_1=1;x_2=-m\)

câu 3: Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm là:

A. \(4\pi\left(cm^2\right)\) B. \(16\pi\left(cm^2\right)\) C. \(64\pi\left(cm^2\right)\) D. \(10\pi\left(cm^2\right)\)

câu 4: Một hình nón có bán kính đáy bằng 3cm, đường cao bằng 21cm thì thể tích là :

A. \(63\pi\left(cm^3\right)\) B. \(11\pi\left(cm^3\right)\) C. \(33\pi\left(cm^3\right)\) D. \(20\pi\left(cm^3\right)\)

câu 5: Quãng đường AB dài 150 km. Một ô tô đi từ A đến B rồi nghỉ ở B 4 giời 30 phút, sau đó trở về A hết tất cả 10 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi ( Biến vận tốc lúc về nhanh hơn vận tốc lúc đi là 10 km\h).

câu 6: Giair phương trình : \(-x^2+2=\sqrt{2-x}\)

1
25 tháng 3 2019

cái này phải gửi vào mục toán chứ sao lại gửi vào văn vậy bạn...

10 tháng 7 2018

Biện pháp tu từ :

- Điệp ngữ " ước làm " nhắc lại 4 lần

- Điệp ngữ " một " nhắc lại 3 lần

Tác dụng : nhấn mạnh thi nhân có nhiều ước muốn để cống hiến, xây dựng quê hương, đất nước

10 tháng 7 2018

Ước làm một hạt phù sa
Ước làm một tiếng chim ca xanh trời
Ước làm tia nắng vàng tươi
Ứớc làm một hạt mưa đâm chồi

+ Điệp từ ''ước làm'' nhắc lại 4 lần

=> Tác giả có rất nhiều điều ước, nhiều điều muốn làm, muốn làm hạt phù sa; làm tiếng chim ca; làm tia nắng vàng tươi; làm hạt mưa để cho cây đâm chồi nảy lộc...

+ Điệp từ ''một'' nhắc lại 3 lần

Doraemon - Trang sách mới của nền văn minh nhân loạiNăm 1972, vào một ngày nọ, Doraemon bị hết pin và ngưng hoạt động. Nobita dùng tivi xuyên thời gian liên lạc Dorami, em gái của Doraemon. Dorami nói rằng nếu thay pin như thông thường thì Doraemon sẽ mất hết kí ức về Nobita. Ngoài ra, đội tuần tra thời gian không cho phép cô bé quay về quá khứ giúp anh mình nữa.Giờ đây Nobita đứng trước 2 lựa chọn:...
Đọc tiếp

Doraemon - Trang sách mới của nền văn minh nhân loại

Năm 1972, vào một ngày nọ, Doraemon bị hết pin và ngưng hoạt động. Nobita dùng tivi xuyên thời gian liên lạc Dorami, em gái của Doraemon. Dorami nói rằng nếu thay pin như thông thường thì Doraemon sẽ mất hết kí ức về Nobita. Ngoài ra, đội tuần tra thời gian không cho phép cô bé quay về quá khứ giúp anh mình nữa.

Giờ đây Nobita đứng trước 2 lựa chọn: Hoặc tự mình thay thế bộ pin bên trong chú mèo máy bất động, mà việc này có thể dẫn đến Doraemon bị cài đặt lại từ đầu và mất hoàn toàn trí nhớ, hoặc cậu phải chờ tiến bộ khoa học để phục hồi lại Doraemon một ngày nào đó trong tương lai. 

Nobita phải đứng trước hai sự lựa chọn để sửa chữa Doraemon. Và Nobita đã chọn cách thứ 2, nhưng cậu không ngồi yên chờ đợi mà lao vào học tập để tự tạo ra phép màu. Chính nguồn động lực lớn lao đã đánh thức tiềm năng của Nobita, biến cậu trở thành nhà khoa học số 1 trong tương lai. 

Ngay sau đó, Nobita lao vào học tập, tìm tòi, hy vọng có thể tìm ra được phép màu sửa chữa Doraemon. Chính nhờ đó, từ một cậu bé hậu đậu, yếu đuối, học dốt, Nobita ngay trong những năm học trung học đã vượt qua thiên tài Dekisugi và luôn là học sinh có điểm thi cao nhất trong mọi bài kiểm tra.

Năm 1975

Dekisugi: Nobita đã thay đổi... đúng không?

Shizuka: Không đúng! Mặc dù ngày xưa Nobita hậu đậu, lười biếng, lại còn... hay nhìn trộm tớ tắm, nhưng cậu ấy luôn cố gắng phấn đấu. Cậu ấy biết mọi người cần gì ở cậu ấy. Cho dù bốc thăm đen đủi, cậu ấy vẫn tươi cười. Cậu ấy là người mạnh mẽ! Từ khi Doraemon biến mất, cậu ấy chỉ biết làm việc mà chẳng nói gì với ai. Nhưng tớ luôn hiểu cậu ấy, Nobita...
Nói đến đây, một số "mọt" Doraemon có thể sẽ ngay lập tức phản biện lại bằng những điểm phi lý xuyên suốt bộ truyện:

1. Tại sao có cảnh sát tuần tra vũ trụ nhưng Nobita và Doraemon từ trước đến nay vẫn đi phiêu lưu xuyên thời gian thì thoải mái?

2. Con cháu Nobita trong tương lai tự nhận nghèo khó mà còn gửi Doraemon cho Nobita. Vậy con cháu Suneo sao không gửi mèo máy xịn cho ông tổ?

3. Tại sao Doraemon, một con rô bốt lỗi lại có những bảo bối thần kỳ như Tủ điện thoại yêu cầu, Lịch quy định nắng mưa...

Những câu hỏi này đều được giải thích bằng thuật ngữ "biến dị thời gian" trong đoạn kết: Việc Doraemon đến quá khứ từ lúc bắt đầu câu chuyện đến chương kết thúc fanmade là để gây ra biến dị thời gian lên Nobita. Nói cách khác, đây là cách đánh thức tiềm năng của Nobita - cậu bé được cả thế giới gửi gắm mơ ước và tương lai thông qua thử thách.

Năm 2023

Suneo: Dị biến thời gian? Có phải khi du hành thời gian, người ta gây ra những chuyện làm thay đổi lịch sử phải không?

Dekisugi, một trong những nhà khoa học hàng đầu thế giới lúc bấy giờ: Đúng vậy. Cậu có để ý rằng nền khoa học của chúng ta đang đi vào ngõ cụt, đúng chứ? Có một điều mà các cậu đã biết, đó là "khi Doraemon đến". Thì điều đó có liên hệ và ảnh hưởng đến tương lai. Thực ra, tốc độ tiến hóa của chúng ta là rất chậm, các cậu có để ý rằng...

Jaian: Đúng rồi. Các cậu có nhớ, lúc nhỏ chúng ta đã từng tưởng tượng rằng chúng ta có thể du hành ngoài vũ trụ khi lớn lên, đi lại qua những chiếc ống, hay được phục vụ đồ ăn bằng chỉ một nút bấm. Hoặc thậm chí là robot phục vụ...

Dekisugi: Đúng, tớ cũng đã nghĩ như thế! Mặc dù thế, cho dù tớ đã cố gắng hết sức để những chuyện đó có thể xảy ra, thậm chí tớ còn không tham gia các cuộc phiêu lưu với các cậu hồi xưa...

Và ngay trong tối nay, nền văn minh của chúng ta sẽ nhảy vọt nhờ vào một nhà khoa học. Vì sự kiện này có tầm ảnh hưởng to lớn đến lịch sử, điều này là cực tuyệt mật và đã được thông báo từ tương lai, "mọi can thiệp vào người đó cần phải được ngăn chặn". 

Suneo: Này, đừng nói với tớ rằng, nhà khoa học đấy là...

Dekisugi: Lời thề duy nhất của cậu ấy lúc nhỏ, cuối cùng thì tớ cũng đã hiểu! Cậu ấy vẫn thế, không hề thay đổi! Đúng, đó là "dị biến thời gian", nhưng đã được sắp đặt từ trước. 35 năm trước, niềm tin của thế giới và tương lai đã được đặt hoàn toàn vào cậu ấy.

Theo truyện, Doraemon ra đời vào năm 2112. Còn Nobita ra đời vào năm 1963, Nobita sửa xong Doraemon khi râu ria xồm xoàm, tầm 50 tuổi. Vậy là vào năm 2023, Nobita đã sửa chữa được Doraemon, một sản phẩm ra đời sau đó tới gần một thế kỉ!

Nói như một câu thoại của Dekisugi trong tập kết fanmade này: "Điều tối mật phải được đặt trên mọi thứ đã được thông báo từ tương lai: Mọi can thiệp vào người đó phải bị cấm ngặt!" Vậy là đã rõ! Việc Doraemon quay về quá khứ giúp đỡ Nobita không phải là chủ ý của con cháu dòng họ Nobi, mà chính là sứ mệnh nhằm tạo ra "biến dị thời gian".

Chính vì vậy, việc Nobita du hành vượt thời gian trong suốt những tập trước không hề bị cấm, mà ngược lại còn có đội tuần tra theo sát để đảm bảo cậu đi theo đúng dòng lịch sử đã được đặt ra. 

Và trong thời khắc quan trọng nhất, sự kiện lịch sử đó đã diễn ra: mèo máy gặp trục trặc nghiêm trọng, đội tuần tra thời gian ngăn chặn không cho phép thế giới tương lai can thiệp thêm, tiềm năng thực sự của Nobita đã được khai phá!

Đến đây, lại có một câu hỏi khác lớn lao hơn được đặt ra: Tại sao sứ mệnh lại lựa chọn Nobita - một cậu nhóc hậu đậu, yếu ớt, nhà nghèo... mà không chọn Dekisugi thông minh, Jaian khỏe mạnh hay Suneo giàu có để mọi chuyện có thể diễn ra dễ dàng, suôn sẻ hơn?

Câu trả lời đơn giản nhưng vô cùng ý nghĩa: Nobita là một đứa trẻ bình thường nhưng cũng rất đặc biệt. Chú bé Nobita chính là hiện thân của một "kẻ thua cuộc" mà bạn có thể dễ dàng bắt gặp ở bất cứ môi trường nào: không tài giỏi, không thu hút, không giàu có và cũng không có nhiều tài lẻ.

Cậu bé dễ bị lu mờ bởi những thứ giá trị hào nhoáng mà xã hội ngày nay dễ dàng tôn vinh. Nhưng, cũng chính cậu bé Nobita yếu ớt ấy, sẵn sàng đứng lên chống lại Jaina để bảo vệ quan điểm của mình, dùng hết sự chân thành ngây ngô của mình chinh phục Shizuka.

Và vẫn là cậu bé yếu ớt ấy, khi được Doraemon giao nhiệm vụ nuôi thú, cậu đã sáng tạo ra Rồng, Thiên Mã, Điểu Sư; hay với tài năng bắn súng tưởng chừng vô dụng trong thời bình, lại là thứ để cậu hạ gục trùm sát thủ quốc tế, giải cứu hành tinh tím...

Những phẩm chất, tài năng đáng quý ấy thật sự bật lên sau khi cậu gặp được Doraemon - một chú mèo máy sở hữu biết cao bảo bối thần kỳ và cũng là người bạn tri kỷ của Nobita. 

Mỗi đứa trẻ đều có trong mình những điều đặc biệt; và chúng cần được yêu thương, che chở, chắp cánh cho trí tưởng tượng để tạo nên những điều phi thường; thay vì bị hắt hủi, coi thường hay bắt nạt!

Năm 2023, Doraemon: Nobita, cậu đã làm xong bài tập chưa vậy?

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

loading...

14
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 1 2024

Bài viết được trích dẫn từ tiểu phẩm của tác giả Tajima, báo Hoa học trò và những cảm nhận riêng của mình. Cảm ơn mọi người đã dành thời gian ra đọc câu chuyện mình muốn chia sẻ!

25 tháng 1 2024

Oa, em rất cảm ơn thầy ạ. Đọc xong mà em khóc luôn ý! Không ngờ cậu bé Nobita hậu đậu hay ''mè nheo'' bảo bối của Doraemon lại là một người biết yêu thương và vô cùng yêu quý Doraemon. Không chỉ có vậy, tình bạn của Doraemon còn khám phá được trong Nobita tài năng bắn súng, chơi dây... Đúng, đứa trẻ nào cũng có những tài năng riêng, chúng ta cần sẵn sàng trải nghiệm để tài năng ấy được bộc lộ. Khi đọc bộ truyện Doraemon, chúng ta sẽ nhớ ngay đến 2 nhân vật thể hiện cho tình bạn cao đẹp, dù đôi lúc có giận dỗi nhau...

Em cảm ơn thầy vì đã tạo ra bài viết hay và đầy ý nghĩa về bộ truyện tuổi thơ này! Em biết ơn thầy nhiều lắm ạ! Nhờ thầy mà em biết rằng trong số chúng ta ai cũng có điểm mạnh và không ai là vô dụng cả ...

Lúc về đến nhà, Phan Lang đem chuyện kể lại với chàng Trương. Nghe Phan kể chàng bèn làm theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giũa dòng, theo sau có đến mười chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: “Thiếp cảm ơn đức...
Đọc tiếp

Lúc về đến nhà, Phan Lang đem chuyện kể lại với chàng Trương. Nghe Phan kể chàng bèn làm theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giũa dòng, theo sau có đến mười chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: “Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp đã chẳng thể về nhân gian được nữa”.

                        (Ngữ văn 9, Tập một, NXB GDVN, 2015, trang 45)

1. Nhng câu văn trêên trích t văn bn nào, tác gi là ai? Đó là li ca ai nói vi ai, nói trong hoàn cnh nào?

2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Nêu nội dung của đoạn trích.

3. Cũng viết về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, chương trình ngữ văn 8 và 9 còn có những tác phẩm nào? Kể ra ít nhất hai tác phẩm ghi rõ tên tác giả?

4. Tìm lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn trích trên.

1
15 tháng 11 2021
1,câu văn trên trích từ VB truyện người con gái nam xương,tác giả Nguyễn Dữ. Đó là lời của VŨ Nương nói với Trương Sinh trong hoàn cảnh Vũ Nương được giải oan