Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò của thực vật:
- Làm thực phẩm
- Làm thuốc, sản xuất mĩ phẩm
- Làm đồ thủ công, mĩ nghệ, nội thất...
Thực vật nhất là thực vật hạt kín có công dụng nhiều mặt, có ý nghĩa kinh tế to lớn đối với đời sống con người.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm.
- Cung cấp gỗ sử dụng trong xây dựng, trong công nghiệp
- Cung cấp nguyên liệu làm thuốc
- Làm cảnh .
Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Vai trò:
-Làm thuốc , làm thức ăn , .. Vd :nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...
Nhiều nấm hút chất hữu cơ trong đất giầu xác thực vật, phân động vật, lá, gỗ mục,...Đó là những nấm hoại sinh. Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống ( thực vật, động vật, người)chủ yếu là thực vật. Đó là những nấm kí sinh.
-Ngoài hai hình thức kí sinh và hoại sinh, một số nấm còn cộng sinh. ví dụ nấm cộng sinhvowis mọt số loại tảo thành địa y.
Đối với thực vật :
+ Chim giúp phát tán quả và hạt
+ Chim ăn sâu bọ giúp bảo vệ cây trồng
Đối với con người :
+ Làm thực phẩm
+ Lông chim có thể làm chăn đệm, làm đồ trang trí
+ Làm cảnh giúp con người giải trí
+ Một số loài chim được con người huấn luyện để săn mồi như chim ưng, đại bàng...
Không biết đúng ko _ Chúc bạn học tốt
- Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người).
- Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh.
- Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu).
- Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).
- Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...).
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí cacbonic và nhả khí oxi còn quá trình hô hấp thì ngược lại \(\Rightarrow\)góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn. Thực vật giúp điều hòa khí hậu. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm...
Bản chất khi CO2 không có hại gì cả--> nói thực vật lấy khí CO2 làm trong sạch liệu có chuẩn.
- Thực vật cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật
- Thực vật cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật
1. Mèo và rắn đều bắt chuột làm thức ăn. Chuột gây ra nhiều tác hại cho đời sống của con người: phá hoại mùa màng (cắn lúa, ngô, khoai, sắn, rau màu,..), phá hoại công trình (đục tường, cắn phá đồ đạc,...), reo rắc dịch bệnh (dịch hạch,....), phân và nước tiểu, xác chuột gây ô nhiễm môi trường.
Khi số lượng mèo nuôi và rắn trong tự nhiên bị suy giảm sẽ mất nguồn thiên địch để diệt chuột, số lượng chuột sẽ gia tăng là tiếp tục gây hại.
2. Vai trò của dơi
- Vai trò tích cực, có lợi: Dơi bắt côn trùng (bắt muỗi,,,), thụ phấn cho hoa, phát tán hạt, quả (dơi ăn hoa quả),., duy trì cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học.
- Vai trò tiêu cực, có hại: Dơi là trung gian lây truyền các virut gây bệnh nguy hiểm như virut gây bệnh Ebola.
3. Một số động vật có xương sống đang trên đà suy giảm do một số nguyên nhân:
- Do thu hẹp môi trường sống: ví dụ con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phá rừng, lấp biển,
- Do bị khai thác: một số loài bị con người săn bắt, khai thác mạnh như tê giác, hổ, các thú rừng ....
- Do dân số loài người tăng nhanh, tăng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường sống các loài động vật.
- ....
Các loài nấm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên. Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cành lá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đặc biệt là các chất khó phân giải như cellulose, lignin thành chất vô cơ; và có thể đồng hoá các chất đơn giản thành các chất phức tạp. Do dó, nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Các nấm cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việc trồng rừng, như Pisolithus tinctorius hình thành rễ nấm ngoại dinh dưỡng (ectomycorrhiza) cộng sinh với cây thông nhựa (Pinus) hoặc cây bạch đàn (Eucalyptus), giúp gia tăng tỷ lệ sinh trưởng của cây. P.tinctorius hình thành rễ nấm cộng sinh chặt chẽ với rễ cây thông, giúp cây tăng cường sự hấp thụ vận chuyển các yếu tố dinh dưỡng như: N, P, K, Ca... nên nó được ứng dụng trong các dự án tái sinh hoặc trồng mới các rừng thông nhựa, bạch đàn ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng hay đất cát.
Nhiều loài nấm được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. Một số loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trị bệnh như: Laricifomes officinalis là nguyên liệu để chiết agaricin dùng chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận tràng và làm chất thay thế cho quinine. Các chế phẩm từ nấm Linh Chi (Ganoderma) được dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như: bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư, AIDS.
Các loài nấm hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên. Nấm hoại sinh sử dụng hệ men của chúng để phân giải các chất hữu cơ, các cành lá khô của thực vật thành chất mùn, chất khoáng. Nấm có thể phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, đặc biệt là các chất khó phân giải như cellulose, lignin thành chất vô cơ; và có thể đồng hoá các chất đơn giản thành các chất phức tạp. Do dó, nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Các nấm cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việc trồng rừng, như Pisolithus tinctorius hình thành rễ nấm ngoại dinh dưỡng (ectomycorrhiza) cộng sinh với cây thông nhựa (Pinus) hoặc cây bạch đàn (Eucalyptus), giúp gia tăng tỷ lệ sinh trưởng của cây. P.tinctorius hình thành rễ nấm cộng sinh chặt chẽ với rễ cây thông, giúp cây tăng cường sự hấp thụ vận chuyển các yếu tố dinh dưỡng như: N, P, K, Ca... nên nó được ứng dụng trong các dự án tái sinh hoặc trồng mới các rừng thông nhựa, bạch đàn ở các vùng đất nghèo dinh dưỡng hay đất cát.
Nhiều loài nấm được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. Một số loài được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, dùng để điều chế các hoạt chất điều trị bệnh như: Laricifomes officinalis là nguyên liệu để chiết agaricin dùng chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận tràng và làm chất thay thế cho quinine. Các chế phẩm từ nấm Linh Chi (Ganoderma) được dùng để hỗ trợ điều trị nhiều bệnh như: bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thư, AIDS.
Đáp án C
Vai trò của Auxin trong vận động của cây là auxin phân bố không đều ở hai bên bao lá mầm, thân non, rễ nằm ngang làm ảnh hưởng đến sự phân chia và kéo dài của tế bào dẫn đến hướng sáng và hướng trọng lực.
+ Ở rễ: miền chứa auxin thích hợp sẽ sinh trưởng mạnh, tế bào kéo dài hơn và gây sự uốn cong của rễ theo hướng trọng lực
+ Ở thân non: miền chứa auxin nhiều sẽ sinh trưởng mạnh, tế bào kéo dài hơn và thân vươn đến vùng có ánh sáng.
Dơi là loài thú duy nhất có thể bay được. Một số loài thú khác như chồn bay, sóc bay... trông có vẻ như có thể bay nhưng thực ra chúng chỉ có thể lượn - trong một khoảng cách có giới hạn. Khoảng 70% số loài dơi ăn sâu bọ, số còn lại chủ yếu ăn hoa quả và chỉ có vài loài ăn thịt.
Dơi cần thiết cho sinh thái bởi chúng đóng vai trò thụ phấn hoa hay phát tán hạt cây, sự phân tán của nhiều loài cây lệ thuộc hoàn toàn vào dơi.
Các loài trong bộ Chiroptera có nhiều nét chung với thú ăn sâu bọ và có thể coi như một nhánh thú ăn sâu bọ thích nghi với vận chuyển bay. Chi trước biến đổi thành cánh da. Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn.
Dơi là thú chứ không phải là chim vì dơi đẻ con và nuôi con bằng sữa. Dơi phát siêu âm với tần số 30.000 - 70.000Hz. Nhờ tiếp nhận siêu âm vào tai, dơi có thể ước lượng khoảng xa của chướng ngại vật.