K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

a) Ta có công thức như sau:

oF = 32 + oC x 1,8

oF = 32 + 25 x 1,8

oF = 32 + 45 = 77oF

b) Ta có công thức

oC = (oF - 32) : 1,8

oC = (68 - 32) : 1,8

oC = 36 : 1,8 = 20oC

\(\Rightarrow\) 25oC = 77oF

68oF = 20oC

Chúc bạn học tốt !haha

Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?   A. 68oF                                 B. 86oF                        C. 52oF                        D. 54oFCâu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thểA.    rắn                                  B....
Đọc tiếp

Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?

   A. 68oF                                 B. 86oF                        C. 52oF                        D. 54oF

Câu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thể

A.    rắn                                  B. rắn và lỏng.            C. lỏng.              D. hơi.

Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với bao nhiêu oC?

  A. 127oC                               B. 573oC                            C. 10oC                       D. 200oC

Câu 22: Nhiệt độ của chất lỏng là 180oF ứng với bao nhiêu oC?

   A. 356oC                              B. 82,2oC                    C. 52oC                       D. 59oC

Câu 23: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?

   A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước.         B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.

   C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.      D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

Câu 24: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?

   A. Nóng chảy và bay hơi.                            B. Nóng chảy và đông đặc.

   C. Bay hơi và đông đặc.                              D.Bay hơi và ngưng tụ.

Câu 25: Có hai hũ đựng đường không có nắp, hũ A để trong phòng máy lạnh, hũ B để ở nhiệt độ bình thường. Hỏi hũ nào sẽ chảy nước trước, tại sao?

A. Hũ A, vì ở đó lạnh hơn hơi nước sẽ ngưng tụ làm cho đường dễ chảy nước hơn

B. Hũ B, vì trong phòng máy lạnh không khí khô hơn nên đường khó chảy nước hơn

C. Hũ A, vì trong phòng máy lạnh không khí rất ẩm, đường dễ chảy nước hơn

D. Hũ A, vì ngoài trời có gió nhiều làm cho đường trong hũ B dễ bốc hơi và càng khô hơn nên rất khó bị chảy nước

Câu 26: Bạn Nam Dùng 3 ống nghiệm giống nhau đựng dung dịch NaCl như sau: ống 1 đựng 2ml dung dịch, ống 2 đựng 3ml dung dịch, ống 3 đựng 4 ml dung dịch và không đậy nắp và để trong cùng một điều kiện của môi trường. Hỏi 2 ngày sau lượng dung dịch trong ống nào bị bay hơi nhiều nhất?

A. Ống 1

B. Ống 3

C. Ống 2

D. Cả 3 ống đều bị bay hơi như nhau

Câu 27: Người ta dùng Vônfram để làm dây tóc bóng đèn vì:

A. Vônfram khó bị ôxi hóa

B. Vônfram khó nóng chảy

C. Vônfram dễ uốn cong

D. Vônfram rất cứng, thời gian sử dụng dài hơn

Câu 28: Tại sao ở các ao rau muống hoặc những ao cá người ta thường hay thả vào đó bèo hoa dâu?

A. Bèo hoa dâu sinh sản rất nhanh, nó sẽ che kín mặt nước do đó mà nó hạn chế được sự bay hơi của nước

B. Rễ bèo chứa rất nhiều đạm, sẽ rất tốt cho rau muống

C. Bèo hoa dâu là một loại thức ăn của cá

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 29: Nước khi đông đặc thành đá thì thể tích của chúng như thế nào so với thể tích ban đầu?

A. Bằng

B. Nhỏ hơn

C. Lớn hơn

D. Cả A, B, C dều sai

 

Câu 29: Nước khi đông đặc thành đá thì thể tích của chúng như thế nào so với thể tích ban đầu

 

A.    Bằng

B.    Nhỏ hơn

C.    Lớn hơn

D.    Cả A, B, C đều sai

 

Câu 30: Hãy tích dấu “x” vào ô em cho là đúng.

Hiện tượng

Sự nóng chảy

Sự đông đặc

Sự bay hơi

Sự ngưng tụ

Đúc tượng đồng

 

 

 

 

Sương mù, mây, sương đọng trên lá

 

 

 

 

Làm muối

 

 

 

 

Khan ướt khô khi phơi ra nắng

 

 

 

 

Hàn thiếc

 

 

 

 

Thắp nến

 

 

 

 

Đun nhựa đường

 

 

 

 

Vòng tuần hoàn của nước

 

 

 

 

Làm nước đá

 

 

 

 

Rượu đựng trong chai không đậy nút bị cạn dần

 

 

 

 

 

2
21 tháng 4 2021

Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?

   A. 68oF                                 B. 86oF                        C. 52oF                        D. 54oF

Câu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thể

A.    rắn                                  B. rắn và lỏng.            C. lỏng.              D. hơi.

Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với bao nhiêu oC?

  A. 127o                              B. 573oC                            C. 10oC                       D. 200oC

Câu 22: Nhiệt độ của chất lỏng là 180oF ứng với bao nhiêu oC?

   A. 356oC                              B. 82,2oC                    C. 52oC                       D. 59oC

Câu 23: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?

   A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước.         B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.

   C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió.      D. Vì cả ba nguyên nhân trên.

Câu 24: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?

   A. Nóng chảy và bay hơi.                            B. Nóng chảy và đông đặc.

   C. Bay hơi và đông đặc.                              D.Bay hơi và ngưng tụ.

21 tháng 4 2021

Gấp với ạ!!!

9 tháng 5 2017

a) Băng phiến đông đặc ở (1) \(80^0\)C Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) bằng nhiệt độ nóng chảy.

b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) không thay đổi

(1) 80oC

(2) bằng

(3) không thay đổi

15 tháng 10 2021

a) 698 F

b) 752 F

c) 1472 F

d) 572 F

e) 392 F

f) 2012 F

g) 3704 F

h) 1832 F 

nha bạn HT

9 tháng 5 2017

a ) Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

b ) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi

11 tháng 5 2017

A) 80^c

B) không thay đổi

Câu 3. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Fahrenheit sang thang nhiệt độ Celcius.

a. 100 độF             b. 120độF                 c. 30độF               d. 200độF

28 tháng 10 2021

A .100 độ F

4 tháng 5 2016

(1) 1000C.

(2) Nhiệt độ sôi.

(3) Không thay đổi.

(4) Bọt khí.

(5) Mặt thoáng.

12 tháng 5 2017

a) Nước sôi ở nhiệt độ (1) 100 độ C. Nhiệt độ này gọi là (2) nhiệt độ sôi của nước.

b) Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước (3) không thay đổi.

c) Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các (4) bọt khí vừa bay hơi trên (5) mặt thoáng.

(1) 100oC

(2) nhiệt độ sôi

(3) không thay đổi

(4) bọt khí

(5) mặt thoáng

5 tháng 5 2021

176 độ f = 80 độ c 

hi hi tui chỉ biết thế thôi

6 tháng 5 2021

Đổi các nhiệt độ sau:

40 độ C = 104 độ F

82 độ C = 179,6 độ F

176 độ F = 80 độ C

56 độ F = 13,3333333 độ C

17 tháng 3 2020

Đáp án B

17 tháng 3 2020

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
C. Chất lỏng không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi