Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(lần sau ghi đề chính xác vào bn nhé)
Khối lượng riêng của vật:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5,4}{2}=2,7\left(g/cm^3\right)\)
Đổi: \(2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(d=10D=10.2700=27000\left(N/m^3\right)\)
Vậy ...
bạn xem lại đề bài nhé. Khối lượng chỉ có đơn vị là g, kg,.... chứ ko có g/km3 gì đâu. Mới cả với số liệu như vậy, khi đổi sẽ ra số rất nhỏ nên khó tính. Bạn xem lại và sửa đề bài.
c1:
.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
c2:
-Độ dài:thước kẻ
-Thể tích chất lỏng :bình chia độ
-Lực:Lực kế
-Khối lượng:cân
-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)
c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó
-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..
-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....
-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....
c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên
c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp
a) Thể tích của hòn đá là :
100-55=45(cm^3)
b) 120g=0,12kg
45cm^3=0,000045m^3
Khối lượng riêng của đá là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)
c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :
0,12x2=0.24 ( kg)
Thể tích của hòn đá thứ 2 là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)
Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :
\(55+\frac{6}{66665}=\)
Vì các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi đun nóng chất rắn, lỏng khí thì chúng nở ra làm khối lượng riêng giảm.
tóm tắt:
m= 0,2 kg
D= 2700 (kg/m3)
____________________________
a, P= ? N
b, V= ? m3
c, d= ? N/m3
giải:
Trọng lượng của vật là
P= 10.m=10.0,2= 2 (N)
Thể tích vật là:
V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{2700}\)= 0,00007407407( m3)
c, Trọng lượng riêng của vật là:
d= 10.D= 10. 2700= 27 000 (N/m3)
Vậy:........................
bài này đâu khó bn
bạn áp dụng công thức nè
a, \(D=\dfrac{m}{V}\) thay vào ra thui
b, \(P=10m\) ,sau đó áp dụng \(d=\dfrac{P}{V}\)
Tóm tắt :
m = 180 kg ; V = 1,2m3
a) D = ?
b) P =?
Giải :
a) Khối lượng riêng của vật đó là :
D = \(\dfrac{m}{V}\) = \(\dfrac{180}{1,2}\) = 150 kg/m3
b) Trọng lượng của vật đó là :
P = 10m = 10.180 = 1800 N
Vậy ..........................
a/ 0,3 kg
b/2,215kg
c/ 1200kg
d/ 14000kg