\(^2\) = ? m\(^2\)

0,75 mm

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017

Km hm dam m dm cm mm

0,5cm²=0,00005 m²

0,75mm²= 0,00000075 m²

50dm²=0,5m²

500cm²=0,05m²

0,065dm²=0,00065m²

7,6mm²=0,0000076m²

5 tháng 10 2017
km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

Đổi : 0,5cm2 = 0,00005 m2

0,75 mm2 = 0,00000075 m2

50dm2 = 0,5 m2

500cm2 = 0,05 m2

0,065dm2 =0,00065 m2

7,6 mm2 = 0,0000076 m2

7 tháng 10 2018

tính S1, S2

sau đó áp dụng vtb=\(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)

7 tháng 10 2018

S1=v1t1=12.\(\dfrac{1}{3}=4t\left(km\right)\)

S2=v2t2=\(\dfrac{9.2}{3}=6t\left(km\right)\)

=>\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4t+6t}{t}==\dfrac{10t}{t}=10\)(km/h)

Vậy_____________

3 tháng 12 2018

Giải

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức p=d.h; h1=\(\dfrac{p}{d}\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

h1=\(\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{\text{2020000}}{\text{10300}}\text{≈ 196 m }\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:

h2=\(\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{\text{860000}}{\text{10300 }}\text{≈ 83,5m}\)



24 tháng 9 2017

Bài 1:

Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường

\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)

\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)

24 tháng 9 2017

Bài 2:

Gọi \(t\)\(\dfrac{1}{2}\) thời gian

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)

\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)

\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)

16 tháng 8 2020

a, Thể tích nước trong ống hình trụ A là:

\(V_1=S_1.h_1=6.20=120\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước ban đầu trong ống B là:

\(V_2=S_2.h_2=14.40=560\left(cm^3\right)\)

Thể tích nước đã được đổ vào 2 ống là:

\(V=V_1+V_2=120+560=680\left(cm^3\right)\)

Gọi h là chiều cao mức nước 2 nhánh sau khi K mở.

Ta có , thể tích nước 2 ống A,B lúc này là V'1; V'2.

\(\Rightarrow V_1'+V_2'=V\Leftrightarrow S_1h+S_2h=680\)

\(\Rightarrow h=\frac{680}{S_1+S_2}=\frac{680}{6+14}=\frac{680}{20}=34\left(cm\right)\)

b) Đổi 48g=0,048kg

Trọng lượng dầu được đổ vào: \(P=10m_1=10.0,048=0,48\left(N\right)\)

h dầu h2 h1 A B

Thể tích phần dầu được đổ vào là: \(V_d=\frac{P}{d}=\frac{0,48}{8000}=6,10^{-5}\left(m^3\right)\)

Đổi 6cm2=0,0006m3; 14cm2=0,0014m3

Chiều cao phần dầu được đổ vào: \(h_2=\frac{V_d}{S_1}=\frac{6.10^{-5}}{0,0006}=0,1\left(m\right)\)

Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng 1 mặt phẳng ngang(hình vẽ).

Ta có pA=pB

\(\Leftrightarrow d_dh_2=d_nh_1\)\(\Leftrightarrow8000h_2=10000\left(h_2-\Delta h\right)\)

\(\Leftrightarrow4.0,1=5.0,1-5\Delta h\)

\(\Leftrightarrow5\Delta h=0,1\Leftrightarrow\Delta h=\frac{0,1}{5}=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)

c) dầu nước m2 A B

Đổi 56g=0,056kg

Trọng lượng của pittong: P=F=10m=10.0,056=0,56(N)

Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang như hình vẽ

\(\Rightarrow p_A=p_B\)

\(\Leftrightarrow d_d\left(h_2-h\right)=\frac{F}{S_2}+d_nh\)

\(\Leftrightarrow8000.0,1-8000h=\frac{0,56}{0,0014}+10000h\)

\(\Rightarrow18000h=800-400=400\)

\(\Rightarrow h=\frac{400}{18000}=0,02\left(m\right)=2cm\)

Chênh lệch mực chất lỏng 2 nhánh:

H=h2-h=0,1-0,02=0,08(m)=8(cm)

28 tháng 11 2018

Độ sâu của tàu ngầm Trường Sa là:

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{2,206\times10^6}{10300}\approx214,17\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu ngầm Hoàng Sa là:

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,103\times10^6}{10300}\approx10\left(m\right)\)

Chú ý: mình đã sủa đề chỗ " ngoài vỏ tàu Trường Sa chỉ áp suất \(2,206\times10^6N/m^2\)còn áp kế của tàu Hoàng Sa chỉ \(0,103\times10^6N/m^2\)"

28 tháng 11 2018

Em cảm ơn ạ

18 tháng 9 2020

Trả lời bài này sớm giúp mình nha! Mai mình đi học rồi

16 tháng 4 2017

Tóm tắt:

m1 = 1kg ; c1 = 2000J/kg.K ; t1 = 10oC

m2 = 2kg ; c2 = 4000J/kg.K ; t2 = 10oC

m3 = 3kg ; c3 = 3000J/kg.K ; t3 = 50oC

===========================

a) to = ?

b) t' = 30oC ; Q' = ?

Giải:

a) Hai chất lỏng thứ nhất và thứ hai có nhiệ độ bằng nhau nên giữa chúng không có sự truyền nhiệt, chất lỏng thứ ba có nhiệt độ lớn hơn nên nó sẽ truyền nhiệt lượng cho hai chất lỏng còn lại.

Nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=1.2000.\left(t-10\right)=2000t-20000\)

Nhiệt lượng chất lỏng thứ hai thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4000.\left(t-10\right)=8000t-80000\)

Nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra là:

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=3.3000.\left(50-t\right)=450000-9000t\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra bằng nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất và chất lỏng thứ hai thu vào.

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow450000-9000t=2000t-20000+8000t-80000\\ \Rightarrow550000=19000t\\ \Rightarrow t\approx28,9474\left(^oC\right)\)

b) Lúc này cả 3 chất lỏng đang có nhiệt độ là 28,9474oC. Nhiệt lượng mỗi chất lỏng cần thu vào để nóng lên 30oC là:

Chất lỏng thứ nhất:

\(Q_1'=m_1.c_1\left(t'-t\right)=1.2000.\left(30-28,9474\right)=2105,2\left(J\right)\)

Chất lỏng thứ hai:

\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t'-t\right)=2.4000.\left(30-28,9474\right)=8420,8\left(J\right)\)

Chất lỏng thứ ba:

\(Q_3'=m_3.c_3.\left(t'-t\right)=3.3000.\left(30-28,9474\right)=9473,4\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để hỗn hợp nóng lên 30oC là:

\(Q'=Q_1'+Q_2'+Q_3'=2105,2+8420,8+9473,4=19999,4\left(J\right)\)