Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Bởi tôi ăn uống điều độ.... cả hai chân lên vuốt râu
Hình ảnh cụ thể về ngoại hình tính cánh của nhân vật
Tôi đi đúng oai vệ đến sợ tôi lắm
Đã kể lại sự việc đã diễn ra
Buổi học cuối cùng
Tôi bước qua hàng ghế dài đến phát phần thưởng
hình ảnh cụ thể về ngoại hình của nhân vật
Buổi sáng hôm ấy đến lại có chuyện gì nữa đây
Kể lại một sự việc đã diễn ra
b)Trong đoạn trích Cô Tô đã tạo nên cái hay cái độc đáo cho đoạn văn là Nguyễn Tuân đã sử dụng ngôn ngữ điêu luyện sự miêu tả tinh tế chính xác giàu hình ảnh và cảm xúc thông qua sử liên tưởng, tưởng tượng phong phú
Trả lời:
1. Bài học đường đời đầu tiên:
* Đoạn văn miêu tả:
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gì-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt cố một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
* Đoạn văn tự sự:
Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:
- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng không khôn được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà của thế này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng máy tháng cũng không biết làm như thế nào. Hay bây giờ em nghĩ thế này ... Song anh cho phép em mới dám nói.
2. Buổi học cuối cùng
* Đoạn văn miêu tả:
Thầy Ha- men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẩu mới tinh, trên có xiết bằng chữ rông thật đẹp: Pháp, An- dát, Pháp, An - dát. Những tờ mẫu bay trưàc bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy chăm chú hết sức và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng sột soạt trên giấy.
Đoạn văn tự sự:
Rồi thấy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều Thúy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng chưa cho là mình chăm chú đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thể.
* Căn cứ nhận diện đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự:
- Đoạn văn miêu tả: có hình ảnh, chi tiết miêu tả cụ thể, sinh động, liên tưởng, ví von, so sánh, chẳng hạn:
Chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. (Hình dáng yếu đuối, tội nghiệp của Dế Choắt).
Đoạn văn tự sự tập trung kể người, kể việc.
Hok tốt# =.=
a)
1) bài học đường đời đầu tiên
đoạn văn miêu tả
- bởi tôi ă uông điều độ ... vuốt râu
tự sự
- bỗng thấy c cốc ... mép
Buổi học cuối cùng
đoạn văn miêu tả
- chỉ đến lúc ấy ... đặt ngang sách
đoạn văn tự sự
- buổi sáng hôm ... ngoài đồng nội
Căn cứ vào các đoạn văn đó
Liên tưởng là : Cả tôi nữa, nếu k nhanh chân chạy vào hang thì đã chết toi r
Dấu hiệu nhận ra đoạn văn miêu tả và tự sự :
- Đoạn văn miêu tả : tạo ra sự hình dung thường là về ngoại hình, có sử dụng sự quan sát, tưởng tượng, ví von.
- Đoạn văn tự sự : sự kể lại, tái hiện câu chuyện qua lời kể tác giả hoặc nhân vật.
TL:
Bài học đường đời đầu tiên:
- Đoạn văn miêu tả: "bởi tôi ă uông điều độ ... vuốt râu"
- Đoạn văn tự sự:" bỗng thấy cốc ... mép"
=> Căn cứ vào các câu văn sử dụng các từ loại đoạn văn đó
=> Liên tưởng là : Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì đã chết toi rồi
=> So sánh: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
Hoc tot
Bạn tham khảo :
Đoạn văn miêu tả hình ảnh thiên nhiên và con người trong bài :
- Sông nước Cà Mau :
+ Tả thiên nhiên ( Ảnh 1 )
+ Tả con người ( Ảnh 2 )
- Vượt thác
+ Tả thiên nhiên ( Ảnh 3 )
+ Tả con người ( Ảnh 4 )
Biện pháp tu từ : So sánh và nhân hoá
Các chi tiết liên tưởng , ví von so sánh trong bài :
- Sông nước Cà Mau :
+ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện
+ Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
+ Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
- Vượt thác :
+ Những động tác thả sào , rút sào rập ràng nhanh như cắt
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
+ [...] cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
-Điều đã làm nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn là:
+Điểm nhìn độc đáo: Thấu đầu mũi đảo.
+Phép so sánh độc đáo, mới lạ.
+Ngôn ngữ tinh tế, điêu luyện
a)
1) bài học đường đời đầu tiên
đoạn văn miêu tả
- bởi tôi ă uông điều độ ... vuốt râu
tự sự
- bỗng thấy c cốc ... mép
Buổi học cuối cùng
đoạn văn miêu tả
- chỉ đến lúc ấy ... đặt ngang sách
đoạn văn tự sự
- buổi sáng hôm ... ngoài đồng nội
Căn cứ vào các đoạn văn đó
Liên tưởng là : Cả tôi nữa, nếu k nhanh chân chạy vào hang thì đã chết toi r
b) Ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế giàu hình ảnh và cảm xúc thông qua sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú của tác giả. Làm cho như hiện ra như trước mắt ng đọc ng nghe
Bài học đường đời đầu tiên:
đoạn văn miêu tả : cái chàng Dế Choắt , người gầy gò và dài lêu ngêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè nặng nề , trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
so sánh:Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê.
cách nhận biết: vì đoạn văn đã miêu tả lại hình dáng của chú Dế Choắt.
đoạn văn tự sự:Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.Cả tôi nữa , nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi đã chết toi rồi.
liên tưởng:Cả tôi nữa , nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi đã chết toi rồi.
cách nhận biết : vì đoạn văn kể lại chuyện Dế Mèn ăn năn hối lỗi vì nghịch dại đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.
Thế còn bài buổi học cuối cùng ;ko làm được à (nhân tiện cảm ơn)