K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru,
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về,
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình,

NXB GD, 2002, tr 28-29 )

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1 (0.5 điểm). Xác định thể thơ của văn bản trên.

Câu 2 (1.0 điểm). Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?

Câu 3 (1.0 điểm). Nêu tác dụng biện pháp tu từ nhân hoá trong 2 câu thơ sau:

Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.

Câu 4 (1.0 điểm). Ngoài bài thơ trên, em đã từng đọc những câu ca dao, câu thơ nào về mẹ? Hãy ghi lại một câu thơ mà em yêu thích nói về người mẹ.

Câu 5 (1.0 điểm). Nhận xét tình cảm của tác giả đối với người mẹ.

Câu 6 (1.5 điểm). “Hạnh phúc lớn nhất là có mẹ và còn mẹ”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? (Trình bày đoạn văn 5-7 dòng).

II. VIẾT (4,0 điểm)

Em hãy viết bài văn (khoảng 400 chữ) kể lại một cảnh sinh hoạt mà e đã được tham gia và để lại trong em ấn tượng sâu sắc.

Hết

 

0

1, Biểu Cảm

2 , NGhĩa gốc

3 , Người mẹ trong bài thơ được ví " Ngọn gió của suốt dời " Cho ta thấy người mẹ thật là vĩ đại

4 , Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”. Sức khái quát của câu thơ thật chắc chắn nhờ vào một hình ảnh dung dị, gần gũi. Câu thơ không chỉ nói về công lao vô bờ của Mẹ mà còn bày tỏ rất chân thành con đối với Mẹ!

Hok tốt !!!

Câu 1 : Phương thức biểu đạt là biểu cảm

Câu 2 : " Mẹ " được dùng theo nghĩa gốc

Câu 3 : em hiểu được rằng ngưười mẹ đã phải vất vả quần quật làm việc vì con

Câu 4 : Nhằm thể hiện sự yêu thương , chăm sóc của người mẹ đối với người con . Làm việc vất vả vì con , vì những ước muốn  của mẹ muốn con khôn lớn thành người .

#Nhi#

4 tháng 12 2021

Em tham khảo:

 Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là  : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" 

=> Đây là phép so sánh kém .

- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

=> Đây là phép so sánh ngang bằng

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

MẸLặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềNhững ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt...
Đọc tiếp

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                              

                                     (Trần Quốc Minh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Ghi lại các 4 từ ghép có trong bài thơ trên?

Câu 3. Hai câu thơ Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4. Em hiểu câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế nào?

Câu 5. Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì củao người con? (Trả lời khoảng 2 dòng).

1
5 tháng 11 2021

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Thể thơ lục bát

Câu 2. Ghi lại các 4 từ ghép có trong bài thơ trên? nắng oi , tiếng võng , mùa thu , gió mùa

Câu 3. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó? Sử dụng phép tu từ nhân hoá . Cho thấy người mẹ đã rất vất vả

Câu 4. Em hiểu câu thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế nào? Mẹ như một ngọn gió bế bồng

Câu 5. Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì củao người con? (Trả lời khoảng 2 dòng).

- Người con rất yêu người mẹ . Coi mẹ như một ngọn gió bế bồng chúng ta . Làm việc và nuôi chúng ta lớn khôn và trưởng thành như thế này

1. Cách gieo vần: Tiếng thứ 6 của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 (vần e) và tiếng thứ 8 của dòng 8 vần với tiếng thưa 6 của dòng 6 (vần oi)

2. Cách ngắt nhịp dòng 6: 2/2/2; dòng 8: 4/4

3. Nhân vật trữ tình: đứa con

Đối tượng trữ tình: người mẹ 

4. Biện pháp tu từ nhân hóa: những ngôi sao "thức"

Tác dụng: 

+ Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ

+ Tô đậm và làm nổi bật tình yêu, công ơn, sự hy sinh của người mẹ

5. Hình ảnh so sánh kia được so sánh với ngôi sao và ngọn gió. Qua đấy ta thấy được phẩm chất của người mẹ: 

+ Giàu tình yêu thương dành cho những đứa con của mình 

+ Giàu đức hi sinh, sẵn sàng chịu vất vả để đứa con được ngủ ngon giấc 

16 tháng 4 2018

Lặng rồi cả tiếng con ve:Nghệ thuật đảo ngữ (đưa tính từ lặng rồi lên đầu câu) nhằm nhấn mạnh cái khắc nghiệt của trưa hè, đến cả con ve cũng “lặng” tiếng rồi vì cái nóng quá oi ả. -Phép nhân hoá ngôi sao- “thúc” làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp lung linh , phép so sánh ko ngang bằng đã nâng hinh ảnh bà mẹ tảo tần khuya sơm lam lũ lên thật cao quý đẹp đẽ hơn cả những vì tinh tuý,và cũng bất tử .Cách nói ẩn dụ “giấc tròn” ko phỉa chỉ là giấc ngủ của con mà là cuộc sống của con , cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi ,, che chở cho con , dánh tất thảy yêu thương cho con.Lòng mẹ thật bao la . tình mẹ thật rộng lớn … - Mẹ là ngọn gió của con suốt đời:- ngọn gió mát lành làm dịu êm những vất vả trên đường, ngọn gió bền bỉ theo con suốt cuộc đời. Hình ảnh thơ giản dị nhưng giúp ta thấy được tình thương yêu lớn lao, sự hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt cuộc đời mẹ đối với con. 

16 tháng 4 2018

Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh 
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con. 
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con. 
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.

 “MẸ”(Trần Quốc Minh)Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oi.Nhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thuBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.Đêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.(1972)Trả lời các câu hỏi sau:a. Xác định thơ ? Phương thức biểu đạt...
Đọc tiếp

 “MẸ”

(Trần Quốc Minh)

Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.

Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(1972)

Trả lời các câu hỏi sau:

a. Xác định thơ ? Phương thức biểu đạt chính ?

b. Chủ đề ? Nội dung chính của bài thơ ?

c. Trong bài thơ, những âm thanh nào được tác giả nhắc đến ?

d. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ 2, khổ 3. Từ đó nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong từng khổ thơ ?

e. Bài học nào được rút ra từ bài thơ cho mỗi người làm con với gia đình đặc biệt là với mẹ ?

 

Hứa tick

3

Câu 1 :

Thể thơ : Lục bát

Câu 2 :

Âm thanh : Tiếng ve, tiếng ạ ời, tiếng võng, tiếng mẹ ru

Câu 3 :

Biện pháp tu từ : So sánh 

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ  ngọn gió của con suốt đời.

⇒ Tác dụng : So sánh mẹ và ngọn gió nhằm nói mẹ là một nơi mát mẻ, yên bình cho con suốt đời

Câu 4 :

Lời ru có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc đời mỗi người. Ngay từ khi lọt lòng, những lời ru của bà và mẹ đã đưa em vào giấc ngủ ngàn thu

Câu 7 : Hiệu quả : 

+ Chìa khóa được coi là biểu tượng của sự khai phá, mở ra một thế giới mới, bởi vậy khi lấy trí tuệ so sánh với chìa khóa. Nhằm khẳng định rằng khi có trí tuệ con người sẽ làm chủ được thế giới, hơn hết còn mở ra cánh cửa tâm hồn

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

31 tháng 10 2021

thể thơ lục bát ///những âm thanh được nhắc đến là tiếng ve,tiếng ru ạ ,tiếng võng kẽo cà ///biện pháp tu từ của  khổ 2 khổ 3 là biện pháp tu từ so sánh.       

 ( mìnhh trả lời được mấy câu thui)^^

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:          Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

          Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

                                                                                (Ngữ văn 7- tập 1)

Câu 1Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản dó.

Câu 2Tìm hai từ láy có trong đoạn trích và xác định kiểu.

Câu 3Tìm từ đồng nghĩa với từ “học trò” trong ngữ liệu.

Câu 4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được.

Câu 5Từ hoài niệm của người mẹ về tuổi thơ, từ sự lo lắng của mẹ dành cho con trong buổi tựu trường, em thấy người mẹ là người như thế nào?

Câu 6Hãy nhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một đoạn văn

 
0
   Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.   Nhà em vẫn tiếng à ơi Kéo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.    Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.    Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.   Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                       (Mẹ, Trần Quốc Minh)- Bài...
Đọc tiếp

   Lặng rồi cả tiếng con ve 
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
   Nhà em vẫn tiếng à ơi 
Kéo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. 
   Lời ru có gió mùa thu 
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. 
   Những ngôi sao thức ngoài kia 
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
   Đêm nay con ngủ giấc tròn 
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

                                       (Mẹ, Trần Quốc Minh)

- Bài thơ viết theo thể thơ nào?

- Nêu nội dung chính của bài thơ.

- Ghi lại 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?

- Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

                                Đêm nay con ngủ giấc tròn 
                             Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

- Theo em, tình cảm của tác giả được thể hiện trong bài thơ trên là gì? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?

           Cố giúp mik vs ạ  TnT

0