K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm). Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới.

                                                          CHA TÔI

                                           Cả đời lo lắng cho con

Tuổi già sức yếu lưng khòm chân đau

                                          Ngày xưa mưa nắng dãi dầu

                                   Gian nan cơ cực cha đâu nản lòng

                                         Củ khoai củ sắn trên đồng

                                  Chắt chiu nhặt nhạnh gánh gồng nuôi con

                                         Cha mong bữa đói không còn

                                  Để con no bụng ngủ ngon giấc nồng

                                        Một đời áo vải nhà nông

                                  Phủ đầy sương gió ướt ròng mồ hôi

                                      Sớm khuya đồng ruộng giữa trời

                                  Tay cha cày cuốc cho đời con xanh.

                                                       ( Đặng Mai Minh)

Câu 1. Bài thơ trên được sáng tác theo thể thơ gì? Cho biết phương thức biểu đạt chính của bài thơ. 

Câu 2. Xét về cấu tạo, từ “dãi dầu” thuộc loại từ nào? Từ này góp phần thể hiện điều gì ở người cha?

Câu 3. Chỉ ra nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình của bài thơ, từ đó cho biết chủ đề của tác phẩm.

Câu 4. Chỉ rõ cách gieo vần trong hai câu thơ in đậm (hai câu cuối )?

Câu 5. Gọi tên, chỉ rõ và nêu tác dụng một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ “Tay cha cày cuốc cho đời con xanh”.

Câu 6. "Gian nan cơ cực cha đâu nản lòng" thể hiện điều gì về tính cách của người cha trong bài thơ?

Câu 7. (1,5 điểm). Qua bài thơ trên và thực tế cuộc sống, em rút ra bài học gì cho bản thân trong cách ứng xử với những người sinh thành và nuôi em khôn lớn? (Trả lời câu hỏi này bằng khoảng 5 câu văn liên tiếp). 

II. VIẾT (4,0 điểm)

       Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nghĩ của em về bài thơ “Cha tôi” của Đặng Mai Minh trong phần đọc hiểu.

0
Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa...
Đọc tiếp

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).
Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)                 1.Dựa vào nội dung câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ)trả lời câu hỏi Làm thế nào để tình yêu thương của ta không làm khổ người ta yêu thương?

0
Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa...
Đọc tiếp

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).
Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?
Phần 2:Nghị luận xã hôi
Dựa vào nội dung câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ)trả lời câu hỏi Làm thế nào để tình yêu thương của ta không làm khổ người ta yêu thương?

0
Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa...
Đọc tiếp

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).
Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?
Phần 2:Nghị luận xã hôi
Dựa vào nội dung câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ)trả lời câu hỏi Làm thế nào để tình yêu thương của ta không làm khổ người ta yêu thương?

0
Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già...
Đọc tiếp

Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?

(Nhanh nha)

1
2 tháng 11 2024

tụi mày có nhàm nhang nhồ ko

 

2 tháng 10 2019

1. Nuoc ngap ruong dong,nuoc ngap nha cua,nuoc dang len lung doi,suon nui,Thanh Phong Chau nhu noi lenh benh tren mot bien nuoc

2.Em co the:

 - Sau khi rua tay (di ve sinh,tam,...) em se khoa voi nuoc de tiet kiem nuoc va phong nuoc tran ngap.

 - Tuyen truyen moi nguoi cung giam bot luong khoi thai ra de tranh co nhieu lam cac con song lon dang len khien ngap lut.

  #CON NHIEU Y LAM.MIK KO BIET DAP AN CUA MIK CO DUNG KHONG NHUNG MONG NO GIUP BAN.HOK TOT.

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:       …Bữa trưa ấy, Mèo Con lại nằm lim dim mắt sưởi nắng trên thềm nhà. Mẹ Bống đang xay cối thóc ù ù, rào rào. Mấy chú gà con kêu chiêm chiếp, xúm xít đến nhặt những hạt thóc vãi.Bỗng trong chuồng gà nghe quác một tiếng thật to. Quác quác, Gà Mẹ từ trong chuồng kêu thất thanh, xòa cánh nhảy tót ra...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

       …Bữa trưa ấy, Mèo Con lại nằm lim dim mắt sưởi nắng trên thềm nhà. Mẹ Bống đang xay cối thóc ù ù, rào rào. Mấy chú gà con kêu chiêm chiếp, xúm xít đến nhặt những hạt thóc vãi.

Bỗng trong chuồng gà nghe quác một tiếng thật to. Quác quác, Gà Mẹ từ trong chuồng kêu thất thanh, xòa cánh nhảy tót ra ngoài, kêu te tái. Mèo Con vút một cái đã băng mình đến.

“Quác quác, chết chết”. Gà Mẹ mắt long lên, đuôi và cánh xù to, cuống quýt. Mèo Con bỗng lạnh người. Một con rắn đang bạnh to cổ, lắc lư cất cao cái đầu, trườn mình lên ổ trứng gà đang ấp.

“Quác quác! Cậu Miu ơi! Cậu Miu cứu lấy ổ trứng của tôi!”

Miu không kịp suy nghĩ gì, nhảy chồm lên giữa mình Hổ Mang. Phịch, cả hai con rơi xuống đất.

Hổ Mang cổ càng bạnh to, mắt như hai hòn lửa, lưỡi thè ra hằn học: “Thằng ranh, mày muốn chết sẽ được chết”.

Vút, cái đầu rắn lao thẳng tới.

Mèo Con quật đuôi, nhảy sang bên tránh được: “Phì, tao sẽ bẻ gãy xương sống mày”. Mèo Con thấy phun dữ tợn, lông dựng đứng lên, răng nanh nhe ra, vuốt nhọn thủ sẵn ở cả bốn chân. Vút, rắn lại lao cái nữa, Mèo Con lại vừa vặn tránh được.

“Quác quác, cậu phải nhảy vòng tròn thì nó mới không mổ kịp”. Gà Mẹ ở ngoài, kêu to lên. Mèo Con được mách nước, cứ chồm chồm nhảy tròn xung quanh. Hổ Mang cố xoay theo, cái đầu lắc lư, nhưng nó không mổ được cái nào nữa.

Bỗng chát một tiếng, Hổ Mang gục đầu xuống, quằn quại định chuồn đi. Chát một tiếng nữa, Hổ Mang đã gãy sống lưng nằm thẳng đờ. Mẹ Bống tay cầm cái đòn gánh nện cho cái nữa giập đầu con rắn độc. Hổ Mang hết ngọ ngoạy.

                                                 (Nguyễn Đình Thi, Cái tết của mèo con - Cuộc chiến với rắn hổ mang)

Câu 1. (2.0 điểm) (Hướng dẫn: Nếu câu 1 chọn đáp án A -> ghi: 1A)

1. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất.              B. Ngôi thứ hai.

C. Ngôi thứ ba.             D. Cả A và C.

2. Người kể chuyện trong đoạn trích là ai?

A. Tác giả.                        B. Mèo Con.                           C. Gà Mẹ.                     D. Hổ Mang.

3. Các nhân vật trong đoạn trích là

A. Mèo Con, Gà Mẹ.                                                        C. Mèo Con, Gà Mẹ, Hổ Mang.                    

B. Gà Mẹ, Hổ Mang.                                                        D. Mèo Con, Gà Mẹ, Hổ Mang, Mẹ Bống.

4. Trong đoạn trích, nhân vật Mèo Con không được nhà văn khắc họa thông qua yếu tố nào?

A. Suy nghĩ.                     B. Hành động.                          C. Lời nói.                   D. Trang phục.                                    

Câu 2. (1.0 điểm) Đoạn trích trên được viết theo thể loại nào? Chỉ ra những đặc điểm giúp em nhận biết thể loại đó.

Câu 3. (1.0 điểm) Đoạn trích kể về nội dung gì? Tóm tắt nội dung đó trong khoảng 3 dòng.

Câu 4. (1.0 điểm) Tìm chủ ngữ trong câu sau và cho biết chủ ngữ đó có cấu tạo như thế nào?

Mấy chú gà con kêu chiêm chiếp, xúm xít đến nhặt những hạt thóc vãi.

Câu 5. (1.0 điểm) Hành động đánh nhau với Hổ Mang của Mèo Con trong đoạn trích giúp em rút ra bài học cuộc sống nào? Hãy viết bài học đó trong khoảng 3 – 5 dòng.

 

PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm)

Em đã từng trải qua những trải nghiệm vui, buồn, nó khiến em thay đổi và trưởng thành hơn. Hãy viết bài văn ngắn khoảng một trang giấy thi kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em

1
19 tháng 3 2022

Bạn ơi bài ktr thì bạn phải tự suy nghĩ, ko ai lm hộ bạn đc 

12 tháng 2 2023

a, Từ "đi" trong câu thơ "Để con đi" có nghĩa là mang cánh buồm trắng để đến những nơi mới,xa lạ và khám phá nó.

- Từ "đi" được dùng với nghĩa chuyển.

b, BPTT : Ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

-> Tác dụng : giúp câu thơ tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm đồng thời làm tăng giá trị biểu cảm của thơ. Và hơn hết là nhấn mạnh được cảm xúc người con hơn hết là những tâm tư của người cha để qua đó giúp bài thơ giàu hình ảnh sinh động, nhiều cảm xúc lắng động và ý nghĩa hơn.

ĐỀ 4Phần I: Đọc – hiểu (7điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm...
Đọc tiếp

ĐỀ 4

Phần I: Đọc – hiểu (7điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã quá mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.

         Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”

                                                      ( Trích truyện cổ tích Thạch Sanh)

Câu 5: Em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6 câu nêu suy nghĩ của em về đoạn văn trên.

2
25 tháng 12 2021

Thi tự làm ạ

25 tháng 12 2021

mn giúp tui ik  . tui đang cần gấp

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dướiGÁNH MẸCho con gánh mẹ một lần,Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con.Cho con gánh mẹ đầu non,Cả lòng mẹ đã gánh con biển trời...Ngày xưa mẹ gánh à ơi!Con xin gánh lại những lời mẹ ru.Đường đời sương gió mịt mù,Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan...Để con gánh mẹ đừng can,Sợ khi mẹ mất muộn màng gánh ai?Cho...
Đọc tiếp

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện yêu cầu bên dưới

GÁNH MẸ

Cho con gánh mẹ một lần,
Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con.
Cho con gánh mẹ đầu non,
Cả lòng mẹ đã gánh con biển trời...
Ngày xưa mẹ gánh à ơi!
Con xin gánh lại những lời mẹ ru.
Đường đời sương gió mịt mù,
Vì con hạnh phúc chẳng từ gian nan...
Để con gánh mẹ đừng can,
Sợ khi mẹ mất muộn màng gánh ai?
Cho con gánh cả tháng dài,
Gánh qua năm ròng những ngày đắng cay.
Cho con... gánh cả đôi vai,
Thân cò lặn lội sớm mai vai gầy.
Mẹ già lá sắp xa cây
Lỡ đâu lá rụng tội này gánh sao?
Mẹ ơi sóng biển dạt dào,
Con sao gánh hết công lao một đời.
Bông hồng cài áo đúng nơi,
Đâu bằng bông hiếu giữa trời bao la.
Cho con gánh lại mẹ già,
Để sau người gánh chính là con con...

                                                       (Quách Beem)

Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

 

Câu 2. (1,0 điểm) Em hiểu nghĩa của từ “gánh” trong đoạn trích là gì?

 

Câu 3. (2,0 điểm) Tìm, gọi tên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn trích.

-

Câu 4. (2,0 điểm) Thông điệp mà đoạn trích trên gửi đến chúng ta là gì?

II.Viết (14,0 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm)

Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử.

Câu 2. (10,0 điểm)

Hãy kể lại giấc mơ gặp và trò chuyện cùng Thánh Gióng. Trong cuộc đối thoại, Thánh Gióng đã khuyên em cần phải làm thế nào để trở thành tráng sĩ? 

2
8 tháng 3 2022

Câu 1. Biểu cảm

Câu 2. gánh ở đây nghĩa là chăm sóc, chăm lo, bảo vệ cho một ai đó.

Câu 3.  + Điệp ngữ: Cho con gánh .... (Thể hiện rõ sự hiếu thảo, tình yêu thương của tác giả với người mẹ của mình)

         + Ẩn dụ: biển trời, lời ru, thân cò lặn lội, bông hồng, bông hiếu 

         + Hoán dụ:Gánh mẹ đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai

  -> Tác dụng: Thể hiện tình cảm, sự biết ơn của người con đối với người mẹ.

8 tháng 3 2022

Câu 1: Biểu cảm

Câu 2: Gánh nghĩa là chăm sóc, chăm lo, bảo vệ cho một ai đó.

Câu 3: 

+ Điệp ngữ: Cho con gánh .... (Thể hiện rõ sự hiếu thảo, tình yêu thương của tác giả với người mẹ của mình)

+ Ẩn dụ: biển trời, lời ru, thân cò lặn lội, bông hồng, bông hiếu 

+ Hoán dụ:Gánh mẹ đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai

 =>Tác dụng: Thể hiện tình cảm, sự biết ơn của người con đối với người mẹ.