Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ba câu ngắn ở đầu đoạn văn nhấn mạnh việc trận mưa rất lớn và kéo dài rất lâu
b)tính chất dùng để diễn tả trận mưa là: rả rích, tối tăm, thối đất thối cát, trận này chưa qua trận kia xuống liền
chúc bạn học tốt
Em rất thích đọc truyện cổ tích. Và trong tất cả những câu chuyện cổ tích em từng đọc thì em ấn tượng nhất với nhân vật cô Tấm.Một nhân vật trong câu chuyện cổ tích Tấm Cám.
Cô Tấm có hoàn cảnh vô cùng đáng thương. Mẹ mất sớm cha cô đi lấy vợ hai. Nhưng chẳng bao lâu cha cô cũng qua đời. Cô ở với dì ghẻ và con riêng của dì ghẻ là Cám. Hai mẹ con Cám không yêu thương gì Tấm mà luôn tìm cách hãm hại cô. Dù chịu nhiều tủi hờn nhưng Tấm vẫn hết sức xinh đẹp lại nết na thùy mị.
Tấm có thân hình mảnh mai. Khuôn mặt trái xoan với làn da trắng nõn căng mọng. Đôi mắt bồ câu đen láy, trong vắt như hòn bi ve. Cặp lông mày lá liễu càng làm nổi bật hơn vẻ đẹp của đôi mắt ấy. Tấm có chiếc mũi dọc dừa, rất cân đối với khuôn mặt. Bên dưới chiếc mũi nhỏ nhắn đó là một đôi môi đỏ chúm chím. Tấm có một mái tóc dài mượt và đen láy, luôn được cô vấn lên gọn gàng cột lại bằng một chiếc khăn mỏ quạ truyền thống. Nhìn tổng thể Tấm chẳng khác gì một tiên nữ với một vẻ đẹp trong sáng và thành thiện.
Sống với mẹ con Cám Tấm phải làm việc quần quật cả ngày. Từ sáng sớm tinh mơ cho đến khi tối muộn. Có những hôm cô phải đi chăn trâu ở tận bên làng xa. Rồi phải đi mò cua bắt ốc. Tấm còn phải làm cả những phần việc của Cám do Cám lười mà đùn đẩy cho cô. Thế mà Tấm vẫn rất chi là siêng năng chăm chỉ, chẳng khi nào than phiền tới nửa lời. Vận chiếc áo tứ thân màu nâu cũ đã sờn bạc, cô lặng lẽ quét nhà, quét sân, chăm sóc vườn tược, tới cây bắt sâu, nấu cơm giặt giữ, lau chùi sắp xếp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp từ trong ra ngoài không có lấy một điểm gì chê được.
Tấm còn là một người có sức sống mạnh mẽ, sự sống của Tấm chính là sự sống của cái thiện trong xã hội, mặc dù bị mẹ con Cám hại chết hết lần này đến lần khác những Tấm vẫn hồi sinh, hóa thân thành cây con chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi và cuối cùng là quả thị. Và đến cuối cùng Tấm cũng có được hạnh phúc của chính mình khi được về sống với nhà vua. Và mẹ con Cám phải trả giá cho những hành động độc ác của chính mình.
Cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền lại chịu thương chịu khó.Cô Tấm đẹp người đẹp nết ấy là biểu tượng của nhân dân Việt Nam. Qua truyện cổ tích Tấm Cám em càng hiểu hơn câu nói của dân gian “Ở hiền thì lại gặp hiền- Người ngay thì được Phật, Tiên độ trì”
. Mở bài
- Giới thiệu về khung cảnh ngôi trường của em vào buổi sáng sớm, mà em đã có dịp quan sát.
b. Thân bài
- Miêu tả chung:
- Đó là một buổi sáng sớm mùa hè, khi trời vừa sáng
- Không khí mát mẻ, trong lành, pha chút se lạnh của sương đêm
- Bầu trời cao, trong xanh, có những đám mây trắng lững lờ trôi
- Ông mặt trời chiếu xuống mặt đất những tia nắng nhạt, ấm áp
- Khắp sân trường vắng tanh, không có ai cả
- Bác bảo vệ đã quay trở về phòng bảo vệ sau khi mở cổng, chỉ có em đứng giữa sân trường rộng lớn
- Miêu tả chi tiết:
- Sân trường vắng lặng như rộng hơn
- Mặt sân như sẫm màu hơn vì thấm đẫm sương đêm
- Lá bàng, lá phượng rớt xuống đầy sân sau trận gió lớn đêm qua
- Những dãy lớp học yên tĩnh, trầm ngâm chờ các bạn học trò nhỏ đến lớp
- Phía trên cùng là mái ngói đỏ tươi, óng lên dưới những tia nắng sớm đầu tiên của một ngày
- Lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong cơn gió mát lành buổi sớm
- Những cây bàng, cây phượng trở nên xanh tươi hơn, các chiếc lá duối mình ra, tận hưởng không khí dễ chịu
- Các bông hoa mười giờ trong bồn hoa, lúc này còn e ấp chưa kịp nở
- Các bông hồng trong khuôn viên thì đã nở rộ, bông nào cũng to như bàn tay, tỏa hương thơm ngát
- Mấy chú chim nhỏ hót líu lo liên hồi, tíu tít chuyền từ cành này sang cành nọ chẳng biết mệt là gì
- Hoạt động của con người:
- Chỉ một lát sau, hai bác lao công đã đến và dọn dẹp sân trường, thoáng chốc, khắp sân trở nên sạch sẽ
- Bác bảo vệ cũng trở lại, đi mở cửa cho từng lớp học
- Các bạn học sinh nô nức tới trường, hớn hở chào nhau, trò chuyện ríu rít
- Dưới ánh nắng sớm mai, ai cũng thật vui vẻ và hạnh phúc
- Có bạn thì vào lớp lau bảng, đổ rác, bạn thì ngồi trên sân trò chuyện, có bạn ngồi ăn sáng… ồn ã cả ngôi trường
c. Kết bài
- Cảm xúc, suy nghĩ của em về khung cảnh tươi đẹp của ngôi trường vào buổi sáng
- Tình cảm của em dành cho ngôi trường của mình
Đọc đoạn văn sau :
Dựa vào nội dung đoạn văn, trả lời câu hỏi: “ Khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì?
Là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tổn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
"trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan" - một câu nói của Bác Hồ viết riêng cho những trẻ em - như một lời khuyên, lời nhắc nhở nhẹ nhành dành cho thiếu nhi.
Trẻ em như búp trên cành: búp trên cành nhỏ nhoi, tươi non và cần được chăm sóc. Và trẻ em được ví như mầm non ấy, như là tương lai của đất nước.
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan: trẻ em là thế hệ nhỏ của đất nước, cần đc chăm sóc, cần được học tập. Và khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt chính là một trẻ em ngoan ngoãn, vừa lòng cha mẹ. Làm những điều phù hợp với lứa tuổi của mình.
\Rightarrow câu nói nhẹ nhàng Bác dành cho trẻ em, chứa đựng tất cả tình yêu thương, sự chăm lo của Bác.
a, ba cau van nhan manh ; mot chan mua rao rat lon va keo dai qua nhiu ngay
b, tinh chat cua chan ;ra ricch ngay dem ,mua toi tam mat mui,rao riet,hung ton,bien co bao nhieu nuoc ,troi hut len do xuong dat lien;thoi dat toi cat mua nhieu khong ngung ngi
a, 3 câu văn đầu nhấn mạnh về điều : mưa rất to và rất lâu .
Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ khi ra đời tới nay là lịch sử dựng nước và giữ nước gắn bó với nhau. Dựng nước luôn luôn gắn chặt với giữ nước, trong đó dựng nước là yếu tố cơ bản. Phải xây dựng được đất nước hùng mạnh về mọi mặt mới có điều kiện, khả năng chiến thắng các thế lực thù địch và phải giữ được nước mới có điều kiện để xây dựng đất nước. Trong quá trình hình thành và phát triển, truyền thống đó có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng và các thành quả tinh thần và vật chất của nhân dân ta.
a) Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ thấy thế liền mỉa mai :
- Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à!
Rùa đáp :
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn !
Thỏ ngạc nhiên :
- Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao ? Ta chấp chú em một nửa đường đó.
b) Nêu nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi từ xưng hô nói trên :
Thỏ xưng là ta,
gọi rùa là chú em
Thái độ kiêu căng, coi thường rùa.
Rùa xưng là tôi,
gọi thỏ là anh
thái độ lịch sự với thỏ.