Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phương thức biểu đạt: tự sự.
b. Khi lăn quá nhanh, nó để những cảm nhận cuộc sống vuột đi mà chưa kịp hình dung điều gì.
c. Trạng ngữ là: một ngày kia.
d. Liệt kê: khen ngợi những bông hoa dại, vui đùa cùng ánh mặt trời, tâm tình cùng sâu bọ
Trong cuộc sống, rất nhiều khi chúng ta nhận được bài học nhân sinh lớn từ những câu chuyện nhỏ, những niềm vui bất ngờ từ những điều tưởng chừng giản dị nhất. “Hai hạt lúa” là câu chuyện đã đem đến cho cô những cảm xúc kỳ diệu như thế.
“Hai hạt lúa” sử dụng cách truyền tải thông điệp bằng biểu tượng. Hai hạt lúa đại diện cho hai quan niệm, hai lối sống trái chiều nhau: một bên luôn sẵn sàng cho đi, một bên ích kỷ chỉ biết giữ lại những điều tốt đẹp cho bản thân mình.bài văn phê phán lối sống ích kỉ, thu mình trong vỏ bọc khép kín, chỉ biết nghĩ đến những quyền lợi của bản thân mình trong một hình hài nguyên vẹn tuy không nát tan trong đất nhưng lại tan nát trong cuộc đời, lại bị tuyệt diệt. Hạt giống tưởng rằng đã tan nát trong đất rồi nhưng lại được hồi sinh thành những bông lúa vàng trĩu hạt. Quy luật cho và nhận thường kỳ diệu như thế! Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Câu chuyện đã mang đến một bài học nhân sinh sâu sắc: sống phải biết vươn lên chấp nhận thử thách, khó khăn để làm mới mình và đóng góp cho đời. Từ đó, mỗi chúng ta phải không ngừng học tập và rèn luyện ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Bn tham khảo
Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!
Bố cục có 3 phần :
- Phần 1: Từ đầu đến...giành chiến thắng
- Phần 2: Tiếp theo đến... cùng chung một đội
- Phần 3: Đoạn còn lại
+ Văn bản đảm bảo tính mạch lạc.
- Vì văn bản được viết rõ ràng, dễ hiểu; sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự nhất định.
Bố cục:
Từ đầu dến giành chiens thắng
Tiếp theo dén chung 1 đội
doạn còn lại
Câu 1:PTBD chính là :Tự sự
Câu 2 :Biện pháp tu từ là so sánh.
Làm tô nên vẻ đẹp của cuộc sống,giống như một khu vườn đẹp đẽ
Câu 3:Cuộc sống của mỗi chúng tâ đều có nhiều điểu tốt đẹp nhưng không phải chỉ có điều tootss,nó có nhiều mặt xấu và sẽ làm ta thất bại nếu bước phải sai lầm
câu1: tự sự
câu 2: so sánh và nhân hóa
câu 3:
cuộc sống riêng không biết điều gì xảy ra và mảnh vườn trước cửa
*Bố cục: 3 phần
Phần 1: từ đầu đến " chiến thắng"
ND:Kể lại việc Rùa và Thỏ chạy thi và Rùa đã dành chiến thắng.
Phần 2:tiếp đến" đường đua"
ND:Vì Thỏ không thể đi qua sông nên Rùa lại dành thắng lợi.
Phần 3:Còn lại
ND:Rùa và Thỏ đã trở thành đôi bạn thân và họ nghĩ ra cách làm cho cả hai người có thể thắng nhanh hơn lúc trước.
*Tính mạch lạc:
Đoạn văn đã đảm bảo tính mạch lạc rồi vì:
+ Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản đều nói về hai nhân vật chính là Rùa và Thỏ, nó biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.
+ Các phần, các đoạn,các câu trong văn bản được tiếp thao một trình tự rõ ràng hợp lí, trước sau hô ứng nhau, làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc, người nghe.
Mình chỉ làm phần trắc nhiệm thôi.
1, A. Tự sự
2, C. Chầm chậm
3, D. Chiếc vòng tròn là biểu tượng của sự hoàn hảo
4, B. Nhân vô thập toàn
5, Nhân hóa
6, Cụm danh từ: Một vòng tròn
Cụm động từ: Đang tỏa sắc bên đường
Cụm tính từ: Không còn hoàn hảo
1: A : Tự sự.
2: C : Chầm chậm.
3: C : Chiếc vòng là biểu tượng của sự hòa nhập.
4: B : Nhân vô thập toàn.
5: Biện pháp tu từ : Nhân hóa.
6: Cụm danh từ : 1 vòng tròn.
Cụm động từ : Nó vui đùa cùng ánh nắng mặt trời, đag toả sắc bên đường.
Cụm tính từ : K còn hoàn hảo.
~ Còn câu 7 vs câu 8 mk nghĩ văn k ai giống ai nên mk k trl nhé!😊
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
= > Tự sự
Câu 2. Theo em, chi tiết “một góc lớn hình tam giác” - mảnh vỡ, có ý nghĩa biểu tượng cho điều gì?
= > Cho sự khuyết điểm của mỗi người , cho những gì còn chưa được tốt và hoàn thiện của chúng ta .
Câu 3. Nêu ngắn gọn nội dung của phần trích. Hãy đặt nhan đề phù hợp cho ngữ liệu trên.
nội dung : kể về hành trình hình tròn tìm lại mảnh vỡ của bản thân để bản thân hoàn chỉnh đẹp đẽ như ban đầu , nhưng khi hoàn chỉnh rồi nó lại nhận ra mình không còn được thưởng thức những bó hoa tươi đẹp , không còn được sống như ý mình muốn nữa.
Nhan đề : Hình tròn và mảnh vỡ
Câu 4.
a. Xác định tác dụng của dấu chấm lửng trong văn bản trên.
= > nhằm tỏ ý còn nhiều sự việc ở đằng sau nữa .
b. Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm phẩy.
Đặt câu : Khi bạn đến tôi vẫn đón bạn dù năng hay mưa , mệt hay khỏe ; khi bạn đi tôi vẫn đợi bạn dù có lâu như thế nào.
Câu 5. Chỉ ra phép liệt kê trong văn bản trên và nêu tác dụng của nó.
chỉ ra : . Nó bắt đầu ngợi khen những bông hoa dại đang tỏa sắc bên đường, nó vui đùa cùng ánh nắng mặt trời, tâm tình cùng sâu bọ...
Tác dụng của nó : giúp đưa ra rõ ràng những điều mà hình tròn làm với thiên nhiên , động vật khi nó mất đi 1 góc của bản thân.
Câu 6. Chuyển câu chủ động sau đây thành câu bị động.
Nó bắt đầu ngợi khen những bông hoa dại đang tỏa sắc bên đường.
= > Những bông hoa dại đang tỏa sắc bên đường được nó ngợi khen.
Câu 7. Em tự làm đoạn văn nhé .
bn suốt ngày đăng lên nhờ ng giải z mà trên lớp giơ tay phát biểu đồ s ko vận động não ik :\?