K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Đáp án: C

Cho đoạn văn :" Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. Tiếng đàn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn :

Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người "

a. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai ?

 b.  chỉ ra và nêu biện pháp tu từ trong đoạn văn trên ?                                               

 c.  Nêu nghệ thuật nổi bật chứa trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng?

Giúp mình vs các bn ơi !

0
: Cho đoạn văn sau…(1) Không gian yên tĩnh bỗng bừng lê những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.a. Nêu ngắn...
Đọc tiếp

: Cho đoạn văn sau

…(1) Không gian yên tĩnh bỗng bừng lê những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. (2)Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. (3) Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.

a. Nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của văn bản chứa đoạn trích trên?

b. Xác định câu có sử dụng nghệ thuật liệt kê và câu mở rộng thành phần trong đoạn văn đã cho .Chỉ rõ cụm C- V được dùng để mở rộng câu.

c. Theo em câu “Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người” có phải là câu bị động không? Vì sao?

 

2
24 tháng 4 2022

a. Nội dung cơ bản của đoạn trích :

- miêu tả không gian và âm nhạc , nhạc công , những tiếng đàn xứ Huế.

b. Câu liệt kê : (1)  , (2)

Không gian yên tĩnh// bỗng bừng lê những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. 

Câu mở rộng thành phần vị ngữ : bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. 

Nhạc công// dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. 

Câu mở rộng thành phần vị ngữ : như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. 

c.

Là câu bị động vì có chủ thể hoạt động và đối tượng hướng đến.

Chủ thể hoạt động là tiếng đàn đối tượng mà hoạt động hướng vào là đáy hồn người.

27 tháng 6 2021

THAM KHẢO NHÉ

a) tác giả : Hà Minh Ánh

thể loại : thể ký

b) phép liệt kê : 

Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

tác dụng : cho thấy sự đa dạng trong cách biểu diễn trong cách biểu diễn thơ ca huế

c)

Đọc xong văn bản “Ca Huế trên sông Hương” của Hà Anh Minh, mỗi người đã hiểu hơn về loại hình nghệ thuật này. Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò: “hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm”. Ca Huế được hình thành từ sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. Sự kết hợp giữa ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình đem lại cho ca Huế nét đặc sắc riêng thể. Thú nghe ca Huế đầy tao nhã. Từ lâu, ca Huế đã trở thành một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữ và phát huy.

26 tháng 6 2021

“Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

tác dụng của phép liệt kê : cho thấy sựu đa dạng trong trong cách biểu diễn của dân ca Huế

26 tháng 6 2021

Tham khảo bôi đen, ko thì xóa

25 tháng 4 2021

Biện pháp: liệt kê.

Tác dụng: cho thấy sự đa dạng trong cách biểu diễn dân ca Huế.

25 tháng 4 2021

Câu văn nào được in đậm

23 tháng 5 2021

Miêu tả tài nghệ và âm thanh của các ca nhạc công biểu diễn nhạc cụ

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 101 )

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng  phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết.

HELP ME!

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người

(Ngữ văn 7- tập 2, trang)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết

Câu 6: Dựa vào đoạn văn trên và những hiểu biết về tác phẩm, hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về cách thưởng thức ca Huế

0