K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2023

1. PTBĐ chính là miêu tả.

2. BPTT: nhân hóa "uy nghi, tráng lệ".

Tác dụng: bồi cho sự miêu tả cái hay, cái gợi hình gợi cảm làm sự vật sinh động hơn từ đó câu văn thêm hấp dẫn.

3. Nội dung chính: miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên trong khu rừng.

4.

Em học tập được:

- Cần biết sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ vào bài văn của mình.

- Chọn lọc từ ngữ hay phù hợp với cảnh miêu tả và chuẩn bị phù hợp cho đoạn văn của mình.

“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời,...
Đọc tiếp

“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.”

( Đất rừng phương Nam– Đoàn Giỏi)

Câu 1: ( 0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên?

Câu 2: ( 0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên?

Câu 3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

Câu 4: (1,0điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả

0
đoạn 1.“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt...
Đọc tiếp

đoạn 1.“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

đoạn 2.Bác thợ rèn cao lớn, cao lớn nhất vùng, vai cuộn khúc, cánh tay rám đen khói lửa và bụi búa sắt. Bác có đôi mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức; dưới rừng tóc rậm dày, đôi mắt trẻ, to, xanh, trong ngời như thép. Quai hàm bạnh của bác rung lên như những tràng cười. Những tiếng thở rền vang như ngáy, giống như nhịp thở phì phò của ống bễ tông.

a,hai đoạn văn trên tái hiện điều gì?

b,tìm ra nhũng đặc điểm tiêu biểu là rõ cảnh ấy,người ấy,vật ấy?

c,kết luận về 2 phương thức biểu đật của 2 đoạn văn?

ai biết giúp milk với nha

cảm ơn mọi người rất nhiều

2
26 tháng 4 2020

a)Đoạn văn 1: đoạn văn tái hiện lại cảnh thiên nhiên khu rừng U - Minh - nơi miền Tây Nam Bộ uy nghi ; tráng lệ ; nhộn nhịp ; nhẹ nhàng ; giàu chất thơ .

Đoạn văn 2:  Đoạn văn trên miêu tả hình ảnh bác thợ rèn cao lớn, vui tính , cuồn cuộn, khoẻ mạnh.

b)

 Cảnh rừng – đoạn 1 :

          +Rừng uy nghi tráng lệ dưới ánh mặt trời vàng óng.

          + Những cây tràm vỏ trắng, vươn thẳng lên trời (so sánh với những cây nến khổng lồ).

          +Mùi hương tràm bị hun nóng dưới mặt trời.

          + Tiếng chim vang xa, vọng lên trời cao xanh thẳm.

          + Hàng nghìn côn trùng có cánh bay đi bay lại, tạo tiếng gió vù vù ; những bông hoa sặc sỡ.

          Hình ảnh bác thợ rèn – đoạn 2

          + Cao lớn.

          +Vai cuộn khúc.

          + Cánh tay ám đen khói và bụi sắt.

          + Khuôn mặt vuông vức.

          + Tóc rậm dày.

          +Đôi mắt to, xanh, trong ngời như thép.

          + Khi cười quai hàm bạnh ra.

          +Tiếng thở rền vang như ngáy

c) Kết luận :

=>Phương thức biểu đạt của 2 đoạn văn : miêu tả  

28 tháng 4 2020

cảm ơn bạn nguyễn thái sơn

“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời,...
Đọc tiếp

“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.”

( Đất rừng phương Nam– Đoàn Giỏi)

Câu 1: ( 0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên?

Câu 2: ( 0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên?

Câu 3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

Câu 4: (1,0điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi ý nhất.

II. Tập làm văn (7,0 điểm): Câu 5:(7,0 điểm) : Tả về một người em yêu quý nhất


1
15 tháng 7 2017

I/đọc hiểu:

Câu 1: PTBĐ chính miêu tả

Câu 2: Biện pháp tu từ trong đoạn văn là so sánh

Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn: cảnh thiên nhiên rừng U Minh- miền Tây Nam Bộ – thật sôi động và giàu chất thơ.

Câu 4:Văn bản "Sông nước Cà Mau", dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh độngvà hào hoa. Cảnh vật biến hóa, màu sắc cũng biến hóa theo hiện vật. Những dòng sông, kênh , rạch , rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống hoang dã, cảnh xa lạ mà vẫn hiện lên bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng, được tác giả gợi lên thật xinh động và thân thương; con người Cà Mau thật mộc mạc và giản dị . Đọc những trang viết của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, được tận hưởng hương rừng Cà Mau, cảnh đẹp thiên nhiên nơi đây, đến chơi chợ Năm Căn, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được đi chu du giữa cả một vùng sông nước như thế mới hấp dẫn và thú vị làm sao!!!

26 tháng 3 2020

cảm ơn nhiều nha hahahahahihihihivuivui

 GIÚP MÌNH NHA MK ĐANG CẦN RẤT GẤP AI LÀM ĐƯỢC MK TICK CHO Câu 1 : Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :"...Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa răng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh xung quanh cũng chỉ một màu sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa cùng tiếng sóng rì rào từ biển đông và...
Đọc tiếp

 

GIÚP MÌNH NHA MK ĐANG CẦN RẤT GẤP 
AI LÀM ĐƯỢC MK TICK CHO 

Câu 1 : Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

"...Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa răng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh xung quanh cũng chỉ một màu sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa cùng tiếng sóng rì rào từ biển đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối  - Thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi mà đuổi dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu..."

a, Chỉ ra các phó từ trong đoạn văn ?

b, Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?

c, Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn trên và viết  1 đoạn văn ngắn tầm 5 - 6 câu phân tích tác dụng của biện pháp tu từ

GIÚP MÌNH VỚI LÀM ƠN ĐI
HELP ME !!!

 

 

 


 

2

mk cũng đang cần làm nhưng ko biết làm :(((

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới: “Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.”

( Đất rừng phương Nam– Đoàn Giỏi)

1: ( 0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên?

2: ( 0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên?

3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

4: (1,0điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả?

2
14 tháng 4 2020

1 – PTBĐ chính miêu tả

2 – Biện pháp tu từ trong đoạn văn là so sánh

3 – Nội dung chính của đoạn văn: cảnh thiên nhiên rừng U Minh- miền Tây Nam Bộ- thật sôi động và giàu chất thơ.

Câu 4 –quan sát, liên tưởng, cảm nhận tinh tế bằng tâm hồn…

13 tháng 4 2020

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:

“Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.”

( Đất rừng phương Nam– Đoàn Giỏi)

1: ( 0,5 điểm): Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên?

=> PTBĐ chính miêu tả

2: ( 0,5 điểm): Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên?

=> Biện pháp tu từ trong đoạn văn là so sánh

3: (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

=> Nội dung chính của đoạn văn: cảnh thiên nhiên rừng U Minh- miền Tây Nam Bộ – thật sôi động và giàu chất thơ.

4: (1,0điểm): Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả?

=> Văn bản "Sông nước Cà Mau", dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh độngvà hào hoa. Cảnh vật biến hóa, màu sắc cũng biến hóa theo hiện vật. Những dòng sông, kênh , rạch , rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống hoang dã, cảnh xa lạ mà vẫn hiện lên bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng, được tác giả gợi lên thật xinh động và thân thương; con người Cà Mau thật mộc mạc và giản dị . Đọc những trang viết của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, được tận hưởng hương rừng Cà Mau, cảnh đẹp thiên nhiên nơi đây, đến chơi chợ Năm Căn, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được đi chu du giữa cả một vùng sông nước như thế mới hấp dẫn và thú vị làm sao!!!

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chichít như mạng nhện. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉtoàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùngtiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơigió muối...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi
chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ
toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng
tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi
gió muối […]Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như
thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những
đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ,
rừng được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả ? Phương thức biểu đạt?
2. Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh như thế nào?
3. Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh? Ghi lại các câu văn có sử
dụng phép so sánh và phân tích tác dụng của một trong các phép so sánh đó.

1
26 tháng 2 2020

1.đoạn văn trên trích từ tác phẩm "Sông nước Cà Mau" của tác giả Đoàn Giỏi. Phương thức biểu đạt là miêu tả.

2.Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh toàn màu xanh, những dòng sông, kênh rạch hiện lên vửa hùng vĩ vừa hoang sơ.

3.Tác giả sử dụng 5 lần phép so sánh:

-Càng đổ gần về. . . như mạng nhện.

-dòng sông Năm Căn...như thác.

-Cá nước bơi... đầu sóng trắng.

-Thuyền xuôi giữa...ngàn thước.

-Rừng đước dựng lên...vô tận.

Tác dụng của phép so sánh "càng đổ dần về... như mạng nhện" là: Giúp cho cách miêu tả trở nên hay hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 

a) Từ láy

c) Tự sự,miêu tả 

còn lại mình ko biết mình ngu văn lắm 

 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả màu vàng đục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

 Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả màu vàng đục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán.

 Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

 Câu 2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?

 Câu 3. Trong đoạn trích trên sự vật nào được so sánh.

 Câu 4. Tìm tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên.

2

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^

17 tháng 8 2024

.......... Tui hc ngu lắm hic