Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Chim, cào cào, gió, hạt lúa. Chúng được nhân hóa bằng cách (1) và (2).
b. Rặng phi lao được nhân hóa bằng cách (2) và (3).
c. Chích chòe, khướu, chào mào, cu gáy. Chúng được nhân hóa bằng cách (1) và (2).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.
b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vật nhân hoá: anh dế, cụ giáo cóc, bác giun đất, phòng lạnh, bệnh nhức xương
b, Hiện tượng tự nhiên nhân hoá: mỏi lưng, ngăn nắp, bạn gió lang thang, làm dáng, cười suốt
Em yêu thích nhất là cách nhân hoá chồi non "làm dáng" nghe rất duyên dáng, dễ thương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Vật được nhân hóa: cô cá nhỏ, bé hươu cao cổ, cô rùa.
=> Nhân hóa bằng cách gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người và dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
b. Vật được nhân hóa: mặt trời, bóng đêm.
=> Nhân hóa bằng cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để tả vật.
c. Vật được nhân hóa: chú bê vàng.
=> Nhân hóa bằng cách trò chuyện với vật như với người.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em thích hình ảnh:
Có ông ngô bắp râu hồng như tơ.
Tác dụng của hình ảnh đó là:
- Giúp câu thơ giàu hình ảnh, sinh động: bắp ngô được nhân hóa là “ông” trở nên sinh động, ngộ nghĩnh và thật gần gũi với mỗi gia đình. Ngoài ra, râu bắp ngô còn được so sánh “hồng như tơ” khiến câu thơ ví von giàu hình ảnh.
- Thể hiện tình yêu gia đình, quê hương và yêu cuộc sống của tác giả.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.
Sự vật được nhân hóa | Từ ngữ dùng để nhân hóa |
Bình minh | Treo, thả |
Gió | Mang theo |
Tàu | Mẹ, con |
Xe | Anh, em |
b. Tác dụng của biện pháp nhân hóa sử dụng trong các câu thơ, câu văn ở bài tập a: giúp cho sự vật trở nên sinh động, gần gũi.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài thơ có con sáo và con kiến, con nhện được nhân hóa.
Chúng được nhân hóa bằng cách tả chúng giống như con người biết bắc cầu.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các hình ảnh nhân hóa có trong mỗi đoạn văn trên là:
a. Mầm non cựa mình tỉnh giấc.
Các loài chim đua nhau ca hát.
Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mê mải ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.
b. Trăng lẩn trốn trong các tán lá xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn.
Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.
Trăng chìm vào đáy nước.
Trăng đậu vào ánh mắt.
Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2. Trong gia đình em có rất nhiều con vật nhưng con vật mà em yêu quý nhất vẫn là chú mèo Miu. Tên đó là do em đặt cho chú. Chú là hiệp sĩ diệt chuột trong gia đình em. Mèo Miu có một cái áo ba màu. Miu có một khuôn mặt nhỏ, có lẽ bằng quả bưởi con. Đôi mắt tinh nhanh tròn như hai hòn bi của chú vẫn sáng lên trong màn đêm. Hai cái tai như hai chiếc lá lúc nào cũng dỏng lên như để nghe ngóng chuyện gì đó. Cái mũi màu hồng xinh xinh điểm thêm hai bên là những chiếc râu trắng như cước. Miu rất giỏi bắt chuột nên chẳng bao lâu mà nhà em đã vắng bóng những con chuột đáng ghét.
3. HS tự thực hiện
4. HS tự thực hiện
a,
Sự vật được nhân hoá
Cách nhân hoá
Chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo
Mặt trời, bò
Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật
Dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.
Dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.
b, Em thích bác cú mèo nhất, vì trong bài vè, hình ảnh của bác hiện lên rất ngộ nghĩnh, hài hước, lúc nào cũng gật gù buồn ngủ.