K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài thơ sau và chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi bên dưới. 
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.
(Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta)
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thơ năm chữ
B. Thơ bốn chữ
C. Thơ lục bát
D. Thơ tự do
Câu 2: Nội dung chính của bài thơ trên là gì?
A. Tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào của tác giả dành cho con người và quê hương
Việt Nam.
B. Tác giả hồi tưởng về một thời kì “vất vả in sâu” nhưng rất “anh hùng” của dân tộc
Việt Nam.
C. Ngợi ca nền văn hóa ngàn năm của quê hương Việt Nam.
D. Ngợi ca vẻ đẹp giàu có của thiên nhiên, đất nước Việt Nam


Câu 3: Bốn câu thơ
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
được gieo vần ở những tiếng nào?
A. ơi– trời ; hơn – rờn – Sơn. B. ơi– trời; đẹp – tập – chiều.

C. đất – đâu; hơn – rờn – Sơn.
Câu 4: Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
D. ơi– trời ; hơn – rờn – sớm.

A. mây mờ B. long lanh
C. mênh mông D. vất vả
Câu 5: Biện pháp tu từ nổi bật nào được sử dụng trong bốn câu thơ cuối bài thơ “Việt
Nam quê hương ta” ?
A. So sánh B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ
Câu 6: Nghĩa của từ “tay” trong câu thơ: “Tay người như có phép tiên/ Trên tre lá cũng
dệt nghìn bài thơ” với từ “tay” trong câu “Anh ấy là một tay đua cừ khôi” là
A. từ đồng âm B. từ đa nghĩa
C. từ trái nghĩa D. từ đồng nghĩa
Câu 7: Câu thơ nào không được dùng để khắc họa vẻ đẹp của con người Việt Nam?
A. Việt Nam đất nắng chan hoà/ Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
B. Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
C. Đất nghèo nuôi những anh hùng/ Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
D. Mắt đen cô gái long lanh/ Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Câu 8: Vẻ đẹp phẩm chất nào của con người Việt Nam được nói đến trong khổ thơ sau?
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
A. Cần cù, chịu khó B. Kiên trung, bất khuất
C. Tài hoa, khéo léo D. Chung thủy, nghĩa tình
Câu 9: Nhận định nào không nêu đúng tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất
nước được thể hiện trong văn bản?
A. Tự hào trước sự trù phú, giàu đẹp, yên bình của quê hương đất nước.
B. Yêu mến, trân trọng vẻ đẹp của con người Việt Nam: cần cù, kiên trung, thủy
chung và hết mực tài hoa .
C. Thể hiện sự quyết tâm giữ gìn và phát huy những truyền thống quý giá của dân
tộc Việt Nam ngàn đời.
D. Đồng cảm với những mất mát đau thương của dân tộc.

Câu 10: Bài thơ đã gợi cho em suy nghĩ gì về con người và cảnh sắc quê hương?
A. Tự hào với sự giàu có của thiên nhiên, với những nét đẹp về văn hóa và tinh thần
được hun đúc qua nhiều thế hệ của dân tộc Việt Nam.
B. Có ý thức tiếp nhận văn hóa của các nước phát triển nhằm mở rộng văn hóa của
dân tộc.
C. Có ý thức giữ gìn và phát huy những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc.
D. Yêu mến, tự hào đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ những
vùng đất xa xôi của Tổ quốc.
Phần II. Viết  Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
( Nguyễn Đình Thi, Việt Nam quê hương ta )
Câu 1: Xác định và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được dùng trong đoạn thơ trên. 
Câu 2: Viết một đoạn văn (8-10 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong
đoạn văn có dùng một từ láy, một câu có cụm danh từ (Gạch chân dưới từ láy, cụm
danh từ vừa sử dụng và chú thích rõ bên dưới đoạn văn) 
Câu 3: Từ nội dung gợi ra qua bài thơ “Việt Nam quê hương ta”, em thấy mình phải
làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương Việt Nam mãi giàu đẹp? (Trả lời câu
hỏi bằng một chuỗi câu từ 2-3 câu) 
 

2
4 tháng 1 2022

Dài quá bạn ơi, bạn nên cắt ra đi

4 tháng 1 2022

1C   2B   3A   4A   5C   6B   7A   8B   9A   10D

ĐÓ LÀ PHẦN 1

NẾU CÓ GÌ SAI SÓT CHO MIK XL

 

16 tháng 8 2018

a ,Tìm từ láy: mênh mông,dập dờn

Từ ghép tổng hợp: đất nước,sớm chiều

Từ ghép phân loại: việt nam, trường sơn

b,Đất nước Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên của nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ. Sự giàu đẹp và đáng yêu đó được thể hiện qua những hình ảnh: Biển lúa mênh mông hứa hẹn một sự no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật thanh bình, giản dị và đáng yêu. Sự hùng vĩ và nên thơ được thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đất nước Việt Nam ta tuoi đẹp biết nhường nào!

12 tháng 12 2021

bài thơ cây khế thuộc thể thơ nào và vì sao 

12 tháng 12 2021

là sao

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hòa

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”

(Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó mang những đặc điểm gì? Đặc điểm đó giúp gì cho việc thể hiện cảm xúc trước thiên nhiên và con người Việt Nam?

Câu 2. (1,0 điểm): Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”, em hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

3
8 tháng 1 2022

1 đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát 

8 tháng 1 2022

1 thể thơ lục bát 
– Thứ nhất: Về cố câu, số tiếng của thơ lục bát

+ Số dòng: Một câu gồm hai dòng (một cặp) gồm: Một dòng có sáu tiếng và một dòng có tám tiếng.

+ Số câu:. Một bài thơ lục bát: Có thể có một câu, hai câu, ba câu hay có thể có nhiều câu nối dài.

– Thứ hai: Về cách gieo vần

+ Thông thường âm tiết cuối của dòng sáu tiếng hiệp vần với âm tiết thứ sáu cuả dòng tám tiếng theo từng cặp. Âm tiết cuối của dòng tám tiếng lại hiệp vần với âm tiết thứ sáu của dòng sáu tiếng nối tiếp. Cứ thế luân chuyển như vậy cho đến hết bài.

– Thứ ba: Về nhịp và đối trong thơ lục bát

+ Cách ngắt nhịp khá uyển chuyển tùy thuộc nhịp bài thơ: Với câu lục thường là nhịp 2 / 4; Nhịp 3/3, nhịp 2/2/2. Câu bát có thể ngắt nhịp 4/4.

+ Đối: Thơ lục bát không nhất thiết phải sử dụng phép đối. Nhưng đôi khi để làm nổi bật một ý nào đó, người làm thơ có thể sử dụng tiểu đối trong từng cặp hoặc từng câu thơ.– Thứ tư: Về thanh điệu của bài thơ Lục bát

Có sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng 2,4,6 trong dòng thơ, đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát. Chữ thữ thứ hai và chữ thứ sáu của câu bát thì đều là vần bằng, nhưng yêu cầu đặt ra ở đây là chúng không được cùng một thanh. Nếu thứ thứ sáu là thanh không có dấu, hay còn gọi là phù bình thì chữ thứ tám phải thuộc thanh trầm bình.

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hòa

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”

(Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)

Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó mang những đặc điểm gì? Đặc điểm đó giúp gì cho việc thể hiện cảm xúc trước thiên nhiên và con người Việt Nam?

Câu 2. (1,0 điểm): Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”, em hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.

1
1 tháng 8 2024

\(\sqrt{ }\)

6 tháng 12 2021

a) Đoạn thơ trích trong bài thơ ''Việt Nam quê hương ta''. Của tác giả Nguyễn Đình Thi.

b) Ca ngợi vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thiên nhiên, thể hiện tình yêu thương đối với con người và quê hương.

d) Từ láy: mênh mông, rập rờn

6 tháng 12 2021

a, Đoạn thơ được trích trong bài thơ ''Việt Nam quê hương ta'' của Nguyễn Đình Thi.

c, NDC: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của Việt Nam và niềm tự hào, yêu mến con người Việt Nam

d, Từ láy: rập rờn