Đố thị hàm số  y   =   5 x −...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

+) Với  A 1 ; 22 5 . T h a y   x   =   1 ;   y   = 22 5     v à o   y   =   5 x     − 2 5 . ta được  5 . 1 − 2 5 = 22 5 ⇔ 23 5 = 22 5 (vô lý)

+) Với  B 1 5 ; 3 5 . Thay x     = 1 5 ;   y = 3 5       v à o   y   =   5 x − 2 5   ta được 5 .   1 5 − 2 5 = 1 − 2 5 = 3 5    (luôn đúng)

+) Với  C − 2 25 ; − 3 5 . Thay   x   = − 2 25   ;   y = − 3 5     v à o   y   =   5 x     − 2 5 ta được

5 . − 2 5 − 2 5 = 3 5 ⇔ − 4 5 = − 3 5   (vô lý)

+) Với D (2; 10). Thay  x   =   2 ;   y   =   10     v à o   y   =   5 x − 2 5  ta được  5 . 2   − 2 5 = 10

⇔ 48 5 =  10 (vô lý)

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 11 2019

(A)

26 tháng 11 2019

(A)

5 tháng 11 2018

đths y= \(\dfrac{2}{5}\)x-7 cắt đths y= \(-\dfrac{2}{5}x+\sqrt{3}\)

2 tháng 5 2017

(C)

26 tháng 10 2018

gfdh

25 tháng 6 2019

OMG!! Cái đề bài dài như Vạn Lý Trường Thành thế kia! Đau mắt quá! :D

a/ Gọi pt (d) có dạng: y= ax+b (\(a\ne0\) )

Có (d)//(d1)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-5\end{matrix}\right.\)

\(M\left(1;5\right)\in\left(d\right)\)

Thay xM= 1; yM= 5 vào (d) có:

\(2.1+b=5\Leftrightarrow b=3\) (t/m)

Vậy (d) y= 2x+3

b/ (d2) y= x+1

Vì (d)\(\perp\left(d_3\right)\)

\(\Rightarrow a.\frac{1}{2}=-1\Leftrightarrow a=-2\)

Vì (d) cắt (d2) tại điểm có tung độ =3

\(\Rightarrow\) Thay y=3 vào (d2) có:

x+1= 3=>x= 2

Thay y= 3, x= 2 vào (d)

\(-2.2+b=3\Leftrightarrow b=7\)

Vậy (d) y= -2x+7

c/ Vì (d) đi qua gốc toạ độ=> (d) y=ax

Xét PTHĐGĐ (d4) và (d5):

\(2x+4=-x-5\Leftrightarrow x=-3\Rightarrow y=-2\)

Thay x= -3; y= -2 vào (d)

-3a= -2

\(a=\frac{2}{3}\)

Vậy (d) y= \(\frac{2}{3}x\)

d/ Vì (d) vuông góc ....

\(\Rightarrow a.\frac{1}{3}=-1\Rightarrow a=-3\)

Vì A(3;-1) \(\in\left(d\right)\)

thay xA​= 3; yA= -1 vào (d)

\(-3.3+b=-1\Leftrightarrow b=8\)

Vậy (d) y= -3x+8

e/ Vì (d) cắt trục hoành....

\(\Rightarrow y=0;x=-1\)

Thay vào (d)

-a+b= 0(1)

Có N(-2;3)\(\in\left(d\right)\)

Thay xN= -2;yN= 3 vào (d)

-2a+b= 3(2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}b-a=0\\b-2a=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\a=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy (d)y= -3a-3

25 tháng 6 2019

Mình cảm ơn ạ ❤

1, Biểu thức: \(\sqrt{\left(1+x^2\right)^2}\) bằng: A. 1 + x\(^2\) B. - ( 1 + x\(^2\) ) C. \(\pm\) ( 1 + x\(^2\) ) D. Kết quả khác 2, Biểu thức \(\sqrt{\frac{1-2x}{x^2}}\) xác định khi: A, \(x\ge\frac{1}{2}\) B, \(x\le\frac{1}{2}vàx\ne0\) C, \(x\le\frac{1}{2}\) D, \(x\ge\frac{1}{2}vàx\ne0\) 3, Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến: A, \(y=x-2\) B, \(y=\frac{1}{2}x+1\) C, \(y=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(1-x\right)\) D,...
Đọc tiếp

1, Biểu thức: \(\sqrt{\left(1+x^2\right)^2}\) bằng:

A. 1 + x\(^2\)

B. - ( 1 + x\(^2\) )

C. \(\pm\) ( 1 + x\(^2\) )

D. Kết quả khác

2, Biểu thức \(\sqrt{\frac{1-2x}{x^2}}\) xác định khi:

A, \(x\ge\frac{1}{2}\)

B, \(x\le\frac{1}{2}vàx\ne0\)

C, \(x\le\frac{1}{2}\)

D, \(x\ge\frac{1}{2}vàx\ne0\)

3, Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:

A, \(y=x-2\)

B, \(y=\frac{1}{2}x+1\)

C, \(y=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(1-x\right)\)

D, \(y=6-3\left(x-1\right)\)

4, Cho hàm số \(y=-\frac{1}{2}x+4\) , kết luận nào sau đây đúng

A, Hàm số luôn đồng biến \(\forall\) x \(\ne\) 0

B, Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ

C, Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8

D, Đồ thi cắt trục tung tại điểm -4

5, Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 là

A, (-2,-1) B, (3,2)

C, (4,3) D, (1,-3)

6, Đường thẳng song song với đường thẳng y=-\(\sqrt{2}\) x là

A, y=-\(\sqrt{2}\)x+1 B, y=-\(\sqrt{2}\) x -1

C, y=-\(\sqrt{2}\) x D, y=\(\sqrt{2}\) x

7, Cho 2 đường thẳng y=\(\frac{1}{2}\)x+5 và y=\(-\frac{1}{2}\)x+5. Hai đường thẳng đó:

A, Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5

B, Song song với nhau

C, Vuông góc với nhau

D, Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5

8, Cho PT x-y=1 ( 1 ). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp vs ( 1 ) để được 1 HPT có vô số nghiệm:

A, 2y=2x-2 B, y=1+x

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

( Câu 8 này có thể chỉ cho mình cách giải luôn không)

9, HPT nào dưới đây có thể kết hợp vs PT x+y=1 để được HPT có nghiệm duy nhất

A, 3y=-3x+3 B, 0x+y=1

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

10, Cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh MN \(\frac{\sqrt{3}}{2}\), \(\widehat{P}=60^0\) . Kết luận nào sau đây đúng.

A, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) B, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{4}}{3}\)

C, \(\widehat{MNP}=60^0\) D, \(\widehat{MNH}=30^0\)

Các bạn giải giúp mình nhanh với nhé, mình đang rất gấp. Cảm ơn mấy bạn trước

0
bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được. a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\) d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\) bài 2: tính giá trị các biểu thức sau: a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b)...
Đọc tiếp

bài 1 :Trục căn thức ở mẫu và rút ngọn nếu được.

a) \(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\) b) \(\dfrac{26}{5-2\sqrt{3}}\) c) \(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\)

d) \(\dfrac{2\sqrt{10}-5}{4-\sqrt{10}}\) g) \(\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1}-1}-\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{3}+1+1}}\)

bài 2: tính giá trị các biểu thức sau:

a)\(\dfrac{2}{\sqrt{7}-5}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+5}\) b) \(\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

c) \(\sqrt{12}+\sqrt{48}-\sqrt{(\sqrt{75}-\sqrt{108)}^2}\)

bài 3: thực hiện phép tính.

a) \(\sqrt{(3-2\sqrt{2})^2}+\sqrt{(3+2\sqrt{2})^2}\) b)\(\sqrt{(5-2\sqrt{6})^2}-\sqrt{(5+2\sqrt{6})^2}\)

c) \(\sqrt{5+2\sqrt{6}}-\sqrt{5-2\sqrt{6}}\) d) \(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{7+2\sqrt{10}}\)

bài 4: thực hiện các phép tính sau.

a) \(\sqrt{125}-4\sqrt{45}+3\sqrt{20}-\sqrt{80}\) b) \(2\sqrt{\dfrac{27}{4}}-\sqrt{\dfrac{48}{9}}\dfrac{2}{5}\sqrt{\dfrac{75}{16}}\)

c) \(\sqrt{8}+\sqrt{72}+\sqrt{98}-5\sqrt{128}\) d) \(2\sqrt{\dfrac{9}{8}}-\sqrt{\dfrac{49}{2}}+\sqrt{\dfrac{25}{18}}\)

bài 5: rút ngọn biểu thức với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa.

a) \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\sqrt{xy}(x>0;y>0)\)

b) \(\dfrac{a+\sqrt{ab}}{b+\sqrt{ab}}(a;b\ge0)\)

bài 6: giải các phương trình sau:\(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

2
7 tháng 8 2018

mn ơi giải giúp mik bài não cũng đc a

mình cảm ơn mn nhiều ạ =))

7 tháng 8 2018

tớ nghĩ tớ giải đc 1-2 bài gì đó nhưng tớ ko bít bấm can lm sao giải cho cậu đc