Đồ thị hàm số y   =   3   (...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Thay tọa độ từng điểm vào hàm số ta được:

+) Với A − 5 3 ; 0 . Thay x = − 5 3 ;  y   =   0 vào  y   =   3   ( x   –   1 ) + 4 3  ta được

  3 − 5 3 − 1 + 4 3 = 0 ⇔ − 20 3 = 0 (vô lý)

+) Với B   1 ; 3 4 . Thay x   =   1 ;   y   = 3 4   vào   y   =   3   ( x   –   1 )   + 4 3  ta được   3 1 − 1 + 4 3 = 3 4 ⇔ 4 3 = 3 4 (vô lý)

+) Với    D 4 ; 4 3 . Thay   x   =   4 ;   y       = 4 3 vào y   =   3   ( x   –   1 )   + 4 3  ta được

3 4 − 1 + 4 3 = 4 3 ⇔ 31 3 = 4 3  (vô lý)

+) Với  C 2 3 ; 1 3 . Thay x = 2 3   ;   y = 1 3       v à o   y   =   3   ( x   –   1 ) + 4 3    ta được   3 2 3 − 1 + 4 3 = 1 3 ⇔ 1 3 = 1 3 (luôn đúng)

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 4 2017

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.

Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.

Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.

Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5.

23 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.

Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.

Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.

Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5


1, Biểu thức: \(\sqrt{\left(1+x^2\right)^2}\) bằng: A. 1 + x\(^2\) B. - ( 1 + x\(^2\) ) C. \(\pm\) ( 1 + x\(^2\) ) D. Kết quả khác 2, Biểu thức \(\sqrt{\frac{1-2x}{x^2}}\) xác định khi: A, \(x\ge\frac{1}{2}\) B, \(x\le\frac{1}{2}vàx\ne0\) C, \(x\le\frac{1}{2}\) D, \(x\ge\frac{1}{2}vàx\ne0\) 3, Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến: A, \(y=x-2\) B, \(y=\frac{1}{2}x+1\) C, \(y=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(1-x\right)\) D,...
Đọc tiếp

1, Biểu thức: \(\sqrt{\left(1+x^2\right)^2}\) bằng:

A. 1 + x\(^2\)

B. - ( 1 + x\(^2\) )

C. \(\pm\) ( 1 + x\(^2\) )

D. Kết quả khác

2, Biểu thức \(\sqrt{\frac{1-2x}{x^2}}\) xác định khi:

A, \(x\ge\frac{1}{2}\)

B, \(x\le\frac{1}{2}vàx\ne0\)

C, \(x\le\frac{1}{2}\)

D, \(x\ge\frac{1}{2}vàx\ne0\)

3, Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:

A, \(y=x-2\)

B, \(y=\frac{1}{2}x+1\)

C, \(y=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(1-x\right)\)

D, \(y=6-3\left(x-1\right)\)

4, Cho hàm số \(y=-\frac{1}{2}x+4\) , kết luận nào sau đây đúng

A, Hàm số luôn đồng biến \(\forall\) x \(\ne\) 0

B, Đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ

C, Đồ thị cắt trục hoành tại điểm 8

D, Đồ thi cắt trục tung tại điểm -4

5, Điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 là

A, (-2,-1) B, (3,2)

C, (4,3) D, (1,-3)

6, Đường thẳng song song với đường thẳng y=-\(\sqrt{2}\) x là

A, y=-\(\sqrt{2}\)x+1 B, y=-\(\sqrt{2}\) x -1

C, y=-\(\sqrt{2}\) x D, y=\(\sqrt{2}\) x

7, Cho 2 đường thẳng y=\(\frac{1}{2}\)x+5 và y=\(-\frac{1}{2}\)x+5. Hai đường thẳng đó:

A, Cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 5

B, Song song với nhau

C, Vuông góc với nhau

D, Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 5

8, Cho PT x-y=1 ( 1 ). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp vs ( 1 ) để được 1 HPT có vô số nghiệm:

A, 2y=2x-2 B, y=1+x

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

( Câu 8 này có thể chỉ cho mình cách giải luôn không)

9, HPT nào dưới đây có thể kết hợp vs PT x+y=1 để được HPT có nghiệm duy nhất

A, 3y=-3x+3 B, 0x+y=1

C, 2y=2-2x D, y=2x-2

10, Cho tam giác MNP vuông tại M có MH là đường cao, cạnh MN \(\frac{\sqrt{3}}{2}\), \(\widehat{P}=60^0\) . Kết luận nào sau đây đúng.

A, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) B, Độ dài MP=\(\frac{\sqrt{4}}{3}\)

C, \(\widehat{MNP}=60^0\) D, \(\widehat{MNH}=30^0\)

Các bạn giải giúp mình nhanh với nhé, mình đang rất gấp. Cảm ơn mấy bạn trước

0
25 tháng 6 2019

OMG!! Cái đề bài dài như Vạn Lý Trường Thành thế kia! Đau mắt quá! :D

a/ Gọi pt (d) có dạng: y= ax+b (\(a\ne0\) )

Có (d)//(d1)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-5\end{matrix}\right.\)

\(M\left(1;5\right)\in\left(d\right)\)

Thay xM= 1; yM= 5 vào (d) có:

\(2.1+b=5\Leftrightarrow b=3\) (t/m)

Vậy (d) y= 2x+3

b/ (d2) y= x+1

Vì (d)\(\perp\left(d_3\right)\)

\(\Rightarrow a.\frac{1}{2}=-1\Leftrightarrow a=-2\)

Vì (d) cắt (d2) tại điểm có tung độ =3

\(\Rightarrow\) Thay y=3 vào (d2) có:

x+1= 3=>x= 2

Thay y= 3, x= 2 vào (d)

\(-2.2+b=3\Leftrightarrow b=7\)

Vậy (d) y= -2x+7

c/ Vì (d) đi qua gốc toạ độ=> (d) y=ax

Xét PTHĐGĐ (d4) và (d5):

\(2x+4=-x-5\Leftrightarrow x=-3\Rightarrow y=-2\)

Thay x= -3; y= -2 vào (d)

-3a= -2

\(a=\frac{2}{3}\)

Vậy (d) y= \(\frac{2}{3}x\)

d/ Vì (d) vuông góc ....

\(\Rightarrow a.\frac{1}{3}=-1\Rightarrow a=-3\)

Vì A(3;-1) \(\in\left(d\right)\)

thay xA​= 3; yA= -1 vào (d)

\(-3.3+b=-1\Leftrightarrow b=8\)

Vậy (d) y= -3x+8

e/ Vì (d) cắt trục hoành....

\(\Rightarrow y=0;x=-1\)

Thay vào (d)

-a+b= 0(1)

Có N(-2;3)\(\in\left(d\right)\)

Thay xN= -2;yN= 3 vào (d)

-2a+b= 3(2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}b-a=0\\b-2a=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\a=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy (d)y= -3a-3

25 tháng 6 2019

Mình cảm ơn ạ ❤

25 tháng 11 2022

Bài 2:

a: (d): y=ax+b

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\sqrt{2}+b=1\\a\cdot0+b=3\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\sqrt{2}+1\\a=\dfrac{1-b}{\sqrt{2}}=\dfrac{1-3\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=-3\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:

2/5x+1=-x+4 và y=-x+4

=>7/5x=3và y=-x+4

=>x=15/7 và y=-15/7+4=13/7

Vì (d) đi qua B(15/7;13/7) và C(1/2;-1/4)

nên ta có hệ:

15/7a+b=13/7 và 1/2a+b=-1/4

=>a=59/46; b=-41/46

25 tháng 7 2019

Câu 1:

a,Bạn tự vẽ

b,Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\(\(-2x+3=x-1\Rightarrow-3x=-4\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)\)\)

\(\(\(\Rightarrow y=\frac{4}{3}-1=\frac{1}{3}\)\)\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\(\(\left(\frac{4}{3};\frac{1}{3}\right)\)\)\)

c,Đường thẳng (d3) có dạng: y = ax + b

Vì (d3) song song với (d1) \(\(\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=a'\\b\ne b'\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b\ne3\end{cases}}\)\)\)

Khi đó (d3) có dạng: y = -2x + b

Vì (d3) đi qua điểm A( -2 ; 1) nên \(\(\(\Rightarrow x=-2;y=1\)\)\)

Thay x = -2 ; y = 1 vào (d3) ta được:\(\(\(1=-2.\left(-2\right)+b\Rightarrow b=-3\)\)\)

Vậy (d3) có phương trình: y = -2x - 3

Câu 2:

\(A=\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\left(a>0;b>0;a\ne b\right)\)(Đề chắc phải như này)

\(\(\(=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}.\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{1}\)\)\)

\(\(\(=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)\)\)

\(\(\(=\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2\)\)\)

\(\(\(=a-b\)\)\)