Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a) Vì $A(0;3)$ nên $A$ cũng thuộc đường thẳng $y=3$. Do đó $A,B$ cùng thuộc đường thẳng $y=3$
\(x_A=0\Rightarrow A\in Oy\) nên \(OA\) trùng với trục tung.
Do đo \(AB\perp OA\Rightarrow S_{AOB}=\frac{AB.AO}{2}(1)\)
\(B(x_0,y_0)=(y=ax)\cap (y=3)\Rightarrow y_0=3;x_0=\frac{y_0}{a}=\frac{3}{a}\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{(\frac{3}{a}-0)^2+(3-3)^2}=\frac{3}{a}(2)\) (do a>0)
\(OA=\sqrt{(0-0)^2+(3-0)^2}=3(3)\)
Từ \((1); (2); (3)\Rightarrow 1,5=S_{AOB}=\frac{\frac{3}{a}.3}{2}\Leftrightarrow a=3\)
b)
\(C(x_1,y_1)\in (y=3x)\Rightarrow y_1=3x_1\)
Do đó: \(\frac{x_1+1}{y_1+3}=\frac{x_1+1}{3x_1+3}=\frac{x_1+1}{3(x_1+1)}=\frac{1}{3}\)
Câu 4:
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB=DC
b: ta có: ABDC là hình bình hành
nên AB//DC
c: Xét hình bình hành ABDC có AB=AC
nên ABDC là hình thoi
=>CB là tia phân giác của góc ACD
Câu 1: tự lm, dễ tek k lm đc thì mất gốc lun đó
Câu 2: link: Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Câu 3: Câu hỏi của phuc le - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 4: Goij 3 đơn vị đó lần lượt là a, b, c (a, b, c \(\in N\)*)
Theo đề ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và \(a+b+c=560\)
Áp dung t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{2+5+7}=\dfrac{560}{14}=40\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=40\cdot2=80\\b=40\cdot5=200\\c=40\cdot7=280\end{matrix}\right.\)
Vậy 3 đơn vị được chia lại lần lượt là: 80 triệu ; 200 triệu ; 280 triệu
Câu 5: + 6: cứ thay x, y vào mà lm, phần đồ thị hs dễ bn ạ!
Góc AMK là góc ở đỉnh M của tam giác ABM nên
GÓC AMK > GÓC ABK
GÓC KMC LÀ GÓC NGOÀI Ở ĐỈNH M CỦA TAM GIÁC CBM NÊN
KMC>CBK
SUY RA AMK+KMC>ABK+CBK
DO ĐÓ GÓC AMC > GÓC ABC
Em tham khảo nhé!
Câu hỏi của ICHIGO HOSHIMIYA - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) Ta có:
\(8^5+2^{11}=34816\)
Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(34816=2^{11}.17\)mà \(17⋮17\Leftrightarrow2^{11}.17⋮17\)
\(\Leftrightarrow34816⋮17\Leftrightarrow\left(8^5+2^{11}\right)⋮17\)
b) \(8^7-2^{18}=1835008\)
Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(1835008=2^{18}.7=2^{17}.14\)mà \(14⋮14\Leftrightarrow2^{17}.14⋮14\Leftrightarrow2^{18}.7⋮14\)
\(\Leftrightarrow1835008⋮14\Leftrightarrow\left(8^7-2^{18}\right)⋮14\)
Lời giải : a/ Vì 85= (23)5 = 215 nên Ta có: 85+211 = 215+211 = 211.(24+1) = 211.17 chia hết cho 17
b/ Vì 87 = (23)7 = 221 nên 87- 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 chia hết cho 14
c/ Vì (9x + 13y) chia hết cho 19 nên 2.(9x + 13y) chia hết cho 19.
Tức là (18x + 26y) chia hết cho 19 . Ta có 18x + 26y = 19x – x + 19y + 7y = 19(x+y) +(7y – x)
chia hết cho 19, mà 19(x+y) chia hết cho 19 nên (7y – x) chia hết cho 19
Chúc Mạnh Châu học tập ngày càng giỏi nhé. Học thật tốt lý thuyết, nhớ công thức và vận dụng công thức linh hoạt.
Bài 2:
\(AB=\sqrt{\left(-5-2\right)^2+\left(0-1\right)^2}=5\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(1-2\right)^2+\left(-3-1\right)^2}=\sqrt{17}\)
\(BC=\sqrt{\left(1+5\right)^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{45}\)
\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{50+17-45}{2\cdot5\sqrt{2}\cdot\sqrt{17}}=\dfrac{11}{5\sqrt{34}}\)
=>\(sinA=\dfrac{27}{5\sqrt{34}}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{27}{5\sqrt{34}}\cdot5\sqrt{2}\cdot\sqrt{17}\)
\(=13.5\)