K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

SKClO3:60oC = 25 (g)

Gọi x (g) là khối lượng của KClO3

mH2O = mdd - mct = 400 -x

Dung dịch KClO3 bão hòa ở 60oC

Theo đề bài ta có:

25 = 100x/(400-x)

===> x = 80 (g)

Vậy khối lượng KClO3 là 80 (g)

31 tháng 1 2022

jh,,,,,,,,,,,,,,jhhhh

26 tháng 3 2020

Ở 60 độ C 100g nước hòa tan được 525g AgNO3 tạo 625g dd AgNO3

Ở 60 độ C x g ước hòa tan được yg AgNO3 tạo 2500 dd AgNO3

\(x=\frac{2500.100}{625}=400\left(g\right)\)

\(y=\frac{2500.525}{625}=2100\left(g\right)\)

Ở 10 độ C 100g nước hòa tan được 170g AgNO3

Ở 10 độ C 400g nước hòa tan được zg AgNO3

\(z=\frac{400.170}{100}=680\left(g\right)\)

\(m_{AgNO3\left(tach.ra\right)}=2100-680=1420\left(g\right)\)

26 tháng 4 2020

m KNO3 là m chất tan =60g
m H2O là m dung môi =190 g
S=mct/mdm . 100
=60/190 x 100= 31,58(g)

5 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/FwCVQ5Z.jpg
5 tháng 4 2019

– Tính khối lượng chất tan NaNO3 trong 200 g dung dịch ở 50°c
Trong 100 + 114 = 214 (g) dung dịch có hoà tan 114 g NaNO3. Vậy trong 200 g dung dịch có khối lượng chất tan là :
200×114214≈106,54(g)NaNO3200×114214≈106,54(g)NaNO3
– Tính khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch ở 25 °c
+ Đặt X là khối lượng NaNO3 tách ra khỏi dung dịch, vậy khối lượng dung dịch NaNO3 là (200 – x) g. Khối lượng NaNO3 hoà tan trong (200 – x) g ở 25°c là (106,54 – x) g.
+ Theo đề bài : trong 100 + 88 = 188 (g) dung dịch ở 25 °c có hoà tan 88 g NaNO3. Vậy trong (200 – x) g dung dịch có hoà tan 88×(200–x)18888×(200–x)188 NaNO3.
+ Ta có phương trình đại số :
88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g)88×(200–x)188=106,54–x→x≈24,29(g) NaNO3.

13 tháng 7 2017

a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)

b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)

Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)

Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4

Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O

\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)

Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O

\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)

\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)

\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)

=> x = 0,18

\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)

6 tháng 2 2017

* Ta có PTHH:

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 (2)

Gọi mKMnO4 = mKClO3 =a (g)

=> nKMnO4 = a/158 (mol) và nKClO3 = a/122.5 (mol)

Theo PT (1) => nO2 = 1/2 . nKMnO4 = 1/2 . a/158 = a/316 (mol)

Theo PT(2) => nO2 = 3/2 . nKClO3 = 3/2 . a/122.5 = 3/245 .a (mol)

Có : 1/316 < 3/245 => a/316 < 3/245 .a

hay nO2(PT1) < nO2(PT2)

=> KClO3 cho nhiều khí O2 hơn

TheO PT(2)

6 tháng 2 2017

ý dưới tương tự nhé :

bạn đặt nO2(PT1) = nO2(PT2) =a

rồi tính mKMnO4 và mKClO3 theo a . Sau đó tính giá thành của 2 chất sau đó so sánh vs nhau thì sẽ biết chất nào dùng kinh tế hơn

31 tháng 7 2017

2KClO3 \(\rightarrow\)2KCl + 3O2

nO2=\(\dfrac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nKClO3=nKCl=\(\dfrac{2}{3}\)nO2=1,6(mol)

mKClO3 đã tham gia PƯ=1,6.122,5=196(g)

mKCl tạo thành=74,5.1,6=119,2(g)

mKClO3 chưa PƯ=168,2-119,2=49(g)

mKClO3 ban đầu=196+49=245(g)

b;

%mKClO3=\(\dfrac{196}{245}.100\%=80\%\)