Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. nH2=3.36/22.4=0.15mol
PT: Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
a)mFe=0.15*56=8.4g
b)CMddHCl = 0.3/0.5=0.6M
2. nCO=15.68/22.4=0.7 mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của CuO,Fe2O3 :
PT: CuO+ CO ---> Cu + CO2
x x
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
y 3x
Theo pthh,ta lập được hệ pt:
80x + 160y=40(1)
x + 3x = 0.7 (2)
giải hệ pt trên,ta được :x =0.1, y=0.2
Thế x,y vào PTHH:
CuO+ CO ---> Cu + CO2
0.1 0.1
Fe2O3 + 3CO --> Fe + 3CO2
0.2 0.6
mCuO=0.1*80=8g => %CuO=(8/40)*100=20%
=>%Fe2O3= 100 - 20=80%
b) Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Fe,Cu.Dùng nam châm để hút sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt có tính từ),còn lại là đồng.
Chúc em học tốt !!@
CuO+CO->Cu+CO2
x x x x
Fe2O3+3CO->2Fe+3CO2
y 3y 2y 3y
nCO=0.04(mol)
Ta có:x+3y=0.04
64x+112y=1.76
x=y=0.01(mol)
->a=0.01*80+0.01*160=2..4(g)
nCO2=0.01+0.01*3=0.04(mol)
V=0.896(l)
Ta có ptpu
MgCO3+ 2HCl ----> MgCl2 + H2O+ CO2
\(n_{MgCO3}\)= \(\frac{9,6}{84}\)= \(\frac{0,8}{7}\) ( mol)
\(m_{HCl}\)= \(\frac{14,6}{100}.100\)= 14,6(g)
=> \(n_{HCl}\)= \(\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Theopt ta thấy sau phản ứng HCl dư và dư \(\frac{1,2}{7}\) mol==> m dư= 6,26 (g)
=> \(n_{CO2}\)= \(n_{MgCO3}\)= \(\frac{0,8}{7}\) mol
=> \(V_{CO2}\)= \(\frac{0,8}{7}.22,4=2,56\left(l\right)\)
b)
Ta có \(m_{CO2}\)= \(\frac{0,8}{7}.44=\frac{35,2}{7}\left(g\right)\)
\(m_{H2O}\)= \(\frac{0,8}{7}.18=\frac{14,4}{7}\)( g)
\(m_{MgCl2}\)= \(\frac{0,8}{7}.95=\frac{76}{7}\)(g)
=> \(m_{dd_{MgCl2}}\)= (9,6+100)-( \(\frac{49,6}{7}\))= 102,5(g)
=> \(C\%_{MgCl2}\)= \(\frac{\frac{76}{7}}{102,5}\). 100%= 10,6 ( %)
\(C\%_{HCl_{dư}}\)= \(\frac{6,26}{102,5}.100\)=6,107 ( %)
đề có hơi vô lý một tý nha: hỗn hợp thì phải 2 chất trở lên, nhưng trong đề chỉ có mỗi MgCO3....Đề ghi vậy thì anh làm theo đề nha
mHCl=(14.6*100)/100=14.6g=>nHCl=0.4 mol
nMgCO3=9.6/84=4/35\(\approx\) 0.114mol
theo pthh,HCl dư 2/7 mol=>mHCl dư=73/7g
MgCO3+2HCl --> MgCl2 + CO2+H2O
4/35 0.4 4/35 4/35
a)Vco2=(4/35)*22.4=2.56l
b)C%HCl dư=(73/7)/100*100=76/7\(\approx\) 10.42%
mMgCl2=4/35*95=76.7g
C%MgCl2=(76.7)/100*100=76/7\(\approx\) 10.85%
Chúc em học tốt!!1
\(a,CO_2+Ba(OH)_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\\ b,n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Ba(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Ba(OH)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\\ c,n_{BaCO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7(g)\)
Ở 80 độ C :
C% dung dịch CuSO4 bão hòa=\(\dfrac{55}{100+55}.100=35,48\)
Ở 10 độ C :
C% dung dịch CuSO4 bão hòa=\(\dfrac{17,4}{100+17,4}.100=14,82\)
Trong 1,5kg dung dịch CuSO4 bão hòa ở 800C có:
Khối lượng CuSO4 = 1500.35,48% = 532,2 gam
=> khối lượng nước = 1500 – 532,2 = 967,8 gam
Gọi x là số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh tách ra khỏi dung dịch:
Khối lượng nước tách ra sẽ là: \(\dfrac{5.18x}{250}\)=0,36x gam
Khối lượng CuSO4 tách ra là: \(\dfrac{160x}{250}\) = 0,64x gam
Vì ở 100C ta có:
C% (dung dịch CuSO4 bão hòa) = \(\dfrac{532,2-0,64x}{1500-x}.100=14,82\)=14,82%
=>x = 630,13 gam
=> Khối lượng CuSO4 tách ra là: 0,64x=403,28 gam