Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì giữa các phân tử nước có các khoảng cách nên khi cho mực vào thì các phân tử nguyên tử mực len lõi vào các khoảng trống của nước nên nước sẽ có màu của mực.
Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng sẽ xảy ra nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các hạt nguyên tử phân tử sẽ chuyển động càng nhanh nên chũng sẽ len lõi vào các khoảng cách của nhau nhanh hơn và sẽ hào vào nhau nhanh hơn
"...nếu ai đó giữ cho sau khi úp ngược, nước vẫn đồng đều trên mặt ly ( không lồi lõm chút nào à nha) thì nước vẫn chẳng thể nào thoát ra được. ví dụ như một cái ống nhỏ thật nhỏ như cái ống hút đi, khi bịt một đầu thì đầu kia nước có ra được đâu..."
dù cho đường kính của cái ống hút nhỏ đến thế nào thì nước vẫn không bao giờ đồng đều (mặt tiếp xúc với không khi luôn lồi xuống dưới) và vì thế mà đối với ống hút khi bịt kín 1 đầu nước ko rơi ra ko phải do lực tác dụng đồng đều lên mặt nước, mà là do một nguyên nhân khác
Cách giải thích của các bạn bên trên có vẻ hợp lí hơn
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Khi ta úp ngược miệng ly (hay ống nhỏ giọt) do chuyển động xuống của khối nước làm xuất hiện trong lòng ly một áp suất âm ( so với khí quyển) do đó có một lực tác dụng ngược hướng với trọng lực ta gọi lực này là F
Nếu xem khối nước là một khối rắn thì lực F sẽ đi qua trọng tâm của khối nước, như vậy khi nào thì khối nước sẽ rơi, khi nào thì không?
ta chia khối nước thành n khối nhỏ có trọng lượng lần lượt là P1, p2, ..., pn
các khối này sẽ liên kết với nhau bằng lực liên kết liên phân tử giữa các phân tử nước
khối nước sẽ không bị rơi xuống nếu tổng các lực liên kết của bất kì khối nước mk nào cũng đều phải lớn hơn (hoặc bằng) trọng lực pk của nó và do đó tổng khối nước m phải có các lực liên kết lớn hơn (hoặc bằng) trọng lực p của nó
Nếu đường kính của miệng ly nhỏ thì nước ko bị rơi
Nếu đường kính miệng ly lớn thì nước sẽ rơi do xuất hiện 1 khối nước nào đó mà trọng lực p thắng được liên kết giữa các phân tử nó sẽ phá vỡ cấu trúc của cả khối nước và sẽ rơi xuống
lực liên kết này phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
VD kiểm chứng:
dùng 1 ống thủy tinh (thay cho chiếc ly) có đường kính xác định, làm thí nghiệm như trên: nước bị chảy xuống, nhưng nếu thay là sửa thì nó vẫn ko rơi xuống (do lực liên kết của các phân tử sửa > của nước)
nếu tăng đường kính của miệng ống đến 1 giá trị nào đó thì sửa sẽ rơi xuống
Nếu thay sửa thành một khối khác có lực liên kết tốt hơn (1 cái pitton chẳng hạn) thì nó sẽ ko bị rơi xuống cho đến khi nào cấu trúc của cái pitton đó chưa bị phá vỡ...
Nói tóm lại nước rơi hay ko rơi khỏi miệng ly phụ thuộc vào đường kính của miệng lý nhỏ hay lớn (xem như cái ly đủ dài), mà cái đường kính này phụ thuộc vào tỉ số giữa lực liên kết giữa các phân tử của chất lỏng so với trọng lực, tỉ số này phụ thuộc vào lực liên kết liên phân tử và khối lượng riêng
VD: nước có lực liên kết tốt hơn ancol etilic bởi vì chúng đều có các liên kết Hydro nhưng liên kết của nước lớn hơn, đồng thời khối lượng phân tử của nước nhẹ hơn của ancol....
ngoài ra nó còn phụ thuộc và sức căng mặt ngoài của chất đó...
~~~~~~~~~~~~~~~
câu 1
-khi mở lọ nước hoa thì các phân tử nước hoa bay ra khỏi lọ và chuyển động không nhưng về mọi phía len vào khoản cách giữa các phân tử không khí và sau một thời gian thì các phân tử nước hoa la toả ra căn phòng
câu 2
-Đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh do các phân tử chuyển động nhanh hơn
Vì ruột phích có tráng một lớp thuỷ ngân mỏng, nên bức xạ của nhiệt lượng bị lớp thuỷ ngân phản xạ mà chịu nằm lại trong ruột phích.
⇒ Làm cho con đường của bức xạ nhiệt cũng bị ngăn chặn triệt để.
Chúc bạn học tốt
Đáp án : A
- Gọi m 1 ; m 2 là lượng nước có trong bình 1, bình 2 lúc ban đầu.
- Khi đổ một lượng nước 0,05(kg) từ bình 2 sang bình 1. nước ở bình 1 có nhiệt độ cân bằng là 35 0 C .
- Ta có:
m 1 .c.(35 - 30) = 0,05.c.(60 - 35)
- Hay:
m 1 .5 = 0,05.25 ⇒ m 1 = 0,25 (kg)
- Sau khi đổ 0,05 (kg) từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ ở bình 2 sau khi cân bằng là 50 0 C ta lại có:
( m 2 – 0,05).c.(60 - 50) = 0,05.c(50 - 35)
⇒( m 2 – 0,05).10 = 0,05.15 ⇒ m 2 = 0,125 (kg)
tóm tắt :
h1=25cm = 0,25m d1 = 10000 N/M3
h2<h1 5cm =0,05m d2= 8000N/ M3
P= ? P = của 2 clong
giải
a) chiều cao của mực c lỏng là :
h= h1 - h2 = 0,25 - 0,05 = 0,2 (m)
as của nc td lên đáy ly là :
p1= d* h= 10000 * 0,2 = 2000( Pa)
b) as của dầu td lên đáy bình là :
p2= d* h2 = 8000 * 0,05 = 400( Pa)
AS của 2 c lỏng td lên dáy cốc là
p= p1 + p2 = 2000 + 400 = 2400 ( Pa)
cái này mình tự làm đó
Khi đổ nước nóng từ L1 sang L2 thì nước trong L1 truyền nhiệt cho L2 làm cho nước ấm...Khi đổ lại từ L2 sang L1 thì L1tiếp tục truyền nhiệt cho L2...làm đi làm lại vài lần thì nhiệt độ của 2 cốc nước=nhau...làm cho nước nguội....
BẠN THI TỐT ><