Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Câu hỏi / 2 câu nghi vấn/ 3 câu dùng để bộc lộ cảm xúc/ 4 biểu hiện thái độ lễ phép
2 câu
a)
- Từ à làm cho câu trở thành câu nghi vấn.
- Từ đi làm cho câu trở thành câu cầu khiến.
- Từ thay làm cho câu trở thành câu cảm thán.
- Từ ạ bộc lộ cảm xúc (lễ phép).
b)
TT | Câu văn, đoạn văn | Tác dụng của từ in đậm |
1 | -Mẹ đi làm rồi à? | Nếu lược bỏ từ "à" thì câu này không còn là câu nghi vấn nữa. |
2 |
Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đàu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sùn sụt theo: -Con nín đi! |
Nếu lược bỏ từ "đi" thì câu này không còn là câu cầu khiến nữa. |
3 |
Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!
|
Nếu không có từ "thay" thì không thể cấu tạo được câu cảm thán. |
4 | -Em chào cô ạ! => Từ "ạ" giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn. |
Chúc bạn học tốt!
Câu thơ 1
Đi đường mới biết gian lao
ND chính: Đây là kinh nghiệm của người đã nhiều lần lên đường, ra đi. Có đi đường mới có những kinh nghiệm về chuyện đi đường. Đây lại không phải là con đường bằng phẳng mà là một chặng đường núi non hiểm trở
Câu thơ 2
Núi cao rồi đến núi cao trập trùng
ND chính: Đường đời đây cũng là con đường đấu tranh cách mạng và người chiến sĩ cách mạng là người đi đường, không mệt mỏi. Chấp nhận và vượt lên những khó khăn, người đi đường bao giờ cũng hướng tới đích
Câu thơ 3
Núi cao lên đến tận cùng
ND chính: Người chiến sĩ cách mạng đã vượt qua được thử thách và chiến thắng. Trên cao điểm thắng lợi, biết bao tình cảm vui mừng được biểu hiện. Mừng vui vì đã chiến thắng được khó khăn, vì Người đã làm tròn trách nhiệm được giao phó.
Câu thơ 4
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non
ND chính: Có thể quan sát và bao quát nhiều phạm vi của đời sống. Đôi mắt không còn bị hạn chế trong tầm nhìn mà đã được mở rộng, thâu tóm được biết bao cảnh vật.
*chúc bạn học tốt!
Câu thơ |
Nội dung chính |
Câu thứ nhất |
Câu khai mở ra ý thơ: Có đi đường mới biết đường khó đi, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đang trên hành trình gian nan. |
Câu thứ hai |
Câu thừa mở rộng, triển khai, cụ thể hoá ý đã được mở ra ở câu khai: Hết lớp núi này lại tiếp lớp núi khác. Câu thơ khắc họa rõ nét những khó khăn gian khổ, những chông gai trên đường mà người tù phải trải qua |
Câu thứ ba |
Câu chuyển, chuyển ý, câu này rất quan trọng trong việc bộc lộ tứ thơ: Khi đã vượt hết các lớp núi lên đến đỉnh cao chót vót. Hàm ý của bài tứ tuyệt bộc lộ bất ngờ ở câu này. |
Câu thứ tư |
Câu hợp, quan hệ chặt chẽ với câu chuyển thành một cặp câu thể hiện rõ ý chuyển và thâu tóm lại ý tứ của toàn bài : Thì muôn dặm nước non thu cả vào trong tầm mắt. |
+ Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.
+ Mở bài là có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản.
+ Thân bài là thường có một số đoạn nhỏ trình bày khía cạnh của chủ đề.
+ Kết bài là tổng kết chủ đề của văn bản.
+ Nội dung phần thân bài là tường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian theo sự phát triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
Cảm ơn chị!:)
Đây chính là nghệ thuật ánh trăng, Linh Phương quá nham hiểm :v