K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

Đáp án B

Gọi x (cm) là độ dài cạnh AC (x > 2).

Gọi hình chữ nhật là MNPA như hình vẽ.

Ta có: MC = AC – AM = x – 2 (cm)

Vì MN // AB nên theo định lý Talet ta có tỉ lệ:

Giải bài 49 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vì diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật MNPA nên ta có phương trình:

Giải bài 49 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy độ dài đoạn thẳng AC là 4cm.

5 tháng 6 2017

Gọi x (cm) là độ dài cạnh AC (x > 2).

Gọi hình chữ nhật là MNPA như hình vẽ.

Ta có: MC = AC – AM = x – 2 (cm)

Vì MN // AB nên theo định lý Talet ta có tỉ lệ:

Giải bài 49 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vì diện tích tam giác ABC gấp đôi diện tích hình chữ nhật MNPA nên ta có phương trình:

Giải bài 49 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy độ dài đoạn thẳng AC là 4cm.

24 tháng 4 2017

a) Ta có cạnh AC song song với cạnh A'C'.

b) Diện tích miếng bìa dùng để làm tấm lịch như trên là diện tích xung quanh của lăng trụ đứng, tam giác ABC là tam giác cân.

Sxq = (15.2 + 8).22 = 836 cm2

24 tháng 4 2017

a) Trong hình 125a có 4 tam giác cân bằng nhau.

b) Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác:

\(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}\)

\(=\sqrt{AC^2-\left(\dfrac{1}{2}.5\right)^2}=\sqrt{100-\dfrac{25}{4}}=9,68\left(cm\right)\)

c) Diện tích xung quanh hình chóp:

Sxq = pd = \(\dfrac{1}{2}\).5.4.9,68 = 96,8 (cm2 )

Diện tích đáy:

Sđ = 52 = 25 (cm2 )

Diện tích toàn phần của hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ = 121,8 (cm2 )

9 tháng 7 2019

S A B x x x x 20 cm

Mình vẽ hơi xấu nên nó k bằng nhau ^_^

a) ta thấy chiều dài của hcn B là cạnh của đáy S

Cạnh đầu tiên của đáy là 20 - 2x

Ta thấy chiều dài của hcn A là cạnh của đáy S

Cạnh thứ hai của đáy là 20 - 2x

Vậy Diện tích đáy S là (20 - 2x)2

b) khi gấp lại thành hình hộp chữ nhật thì x cũng là chiều cao của hình nên

Thể tích HHCN là x(20 - 2x)2

22 tháng 4 2017

Giải bài 51 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

24 tháng 4 2017

Hình 1: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình chóp thu được có đáy là hình chữ nhật. Không là đa giác đều.

Hình 2: Khi gấp lại ta được hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều. Không phải là hình chóp đều

Hình 3: Khi gấp lại không được hình chop đều vì hình chóp thu được có đáy là hình ngũ giác không phải là ngũ giác đều.

Hình 4: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình thu được là hình chóp đều thiếu một mặt đáy và dư một mặt bên.

24 tháng 4 2017

Hình 1: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình chóp thu được có đáy là hình chữ nhật. Không là đa giác đều.

Hình 2: Khi gấp lại ta được hình lăng trụ đứng đáy tam giác đều. Không phải là hình chóp đều

Hình 3: Khi gấp lại không được hình chop đều vì hình chóp thu được có đáy là hình ngũ giác không phải là ngũ giác đều.

Hình 4: Khi gấp lại không được hình chóp đều vì hình thu được là hình chóp đều thiếu một mặt đáy và dư một mặt bên.

22 tháng 4 2017

Nối OA, OB.

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)BOF có:

+ \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) (cùng phụ với \(\widehat{BOE}\))

+ OA = OB (O là tâm đối xứng)

+ \(\widehat{OAE}=\widehat{OBE}=45^o\)

=> ∆AOE = ∆BOF (g - c - g)

Do đó: \(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OEB}=S_{OAB}\)

Vậy \(S_{OEBF}=\dfrac{1}{4}S_{ABCD}\)

13 tháng 2 2020

Nối OA, OB.

Xét ΔAOE và ΔBOF có:

+) \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\) ( cùng phụ với BOE )

+) OA = OB ( O là tâm đối xứng )

+) \(\widehat{OAE}=\widehat{OBF}=45^0\)

⇒ ΔAOE = ΔBOF.

\(S_{OEBF}=S_{OEB}+S_{OBF}=S_{OEB}+S_{OAE}=S_{OAE}+S_{OAB}\)

\(S_{OEBF}=\frac{1}{4}S_{ABCD}.\)