K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

có góc B=60 độ r tính làm j

Câu 1:Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số9x^2+17x+8 ≤ 2Câu 2. Giải toán bằng cách lập phương trình:Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Đi được 15 phút người đó gặp được ô tô từ B đến với vận tốc 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B gặp người đi xe máy cách B 20 km. Tính quãng đường AB.Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC =...
Đọc tiếp

Câu 1:
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
9x^2+17x+8 ≤ 2
Câu 2. Giải toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Đi được 15 phút người đó gặp được ô tô từ B đến với vận tốc 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B gặp người đi xe máy cách B 20 km. Tính quãng đường AB.
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC = 16cm , BC = 20cm.
a) Chứng minh rằng: tam giác ABC vuông.
b) Trên BC lấy điểm D sao cho BD = 4cm. Từ D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Tính DE, EC.
c) Tìm vị trí của D trên AB sao cho BD + EC = DE.
Câu 4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a. Diện tích của ABCD và ABC’D’ lần có AA’ = a√2, AB = a ; A’C = 3a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Câu 5. Cho a, b, c >0. Chứng minh rằng:
4a^2+(b+c)^2/2a^2+b^2+c^2+ 4b^2+(c-a)^2/2b^2+c^2+a^2+4c^2+(a-b)^2/2c^2+a^2+b^2≥ 3

1
21 tháng 6 2020

Câu 2.

Quãng đường sau 15' của 40km/h =(15/60) x 40=10km.

Thời gian từ lúc gặp nhau đếu lúc ô tô bắt đầu từ A =>B : (10/50)+(15/60) =0.45 h.

Vậy ta có phương trình : (tôi 0 biết cái phương trình này diễn đạt sao cả , chỉ biết là nó đúng !)

0.45*40+10+40*t=50*t

t=2.8

=> Quãng đường xe máy đi từ đầu đến thời điểm cách B 20 km =2,8 x 50=140 km,

S AB = 140+20= 160km

26 tháng 7 2017

Ai giup đi

29 tháng 10 2019

Ta có : ( a - b )2  + 4ab

= a2 - 2ab + b+ 4ab

= a+ 2ab + b2

= ( a + b )( Vế trái )

Do đó : ( a + b )= ( a - b )2 + 4ab 

29 tháng 10 2019

+) Biến đổi vế phải ta có :

\(\left(A-B\right)^2+4AB\)

\(=A^2-2AB+B^2+4AB\)

\(=A^2+2AB+B^2=\left(A+B\right)^2=VT\left(đpcm\right)\)

1 tháng 1 2019

Bài 1:

a) \(6x^2-9xy=3x\left(2x-3y\right)\)

b)\(3x-3y+x^2-y^2=3\left(x-y\right)+\left(x-y\right)\left(x+y\right)=\left(x-y\right)\left(3+x+y\right)\)

1 tháng 1 2019

Bài 4:

a) \(x^2-25-\left(x+5\right)=0\)

\(< =>\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+5\right)=0\)

\(< =>\left(x+5\right)\left(x-5-1\right)=0\)

\(< =>\left(x+5\right)\left(x-6\right)=0\)

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy x=-5 hoặc x=6.

b) Đặt thương khi chia A cho B là q(x).

Theo bài ra, ta có: \(x^2-2x+a=\left(x-2\right).q\left(x\right)\) (1)

Vì (1) đúng với mọi x nên chọn x=2 ta có:

\(2^2-2.2+a=0\)

\(< =>4-4+a=0\)

\(< =>a=0\)

Vậy để A chia hết cho B thì a=0.

4 tháng 8 2015

Dự đoán dấu "=" và chọn điểm rơi phù hợp để áp dụng bất đẳng thức Trung bình cộng - Trung bình nhân